Về một số vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết tranh chấp liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) đối với nhãn hiệu nói riêng có quyền áp dụng các biện pháp do luật định đê bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, trong đó bao gồm quyền khởi kiện ra Tòa án hoặc trọng tài. Tuy nhiên, thực tế cho thấy số lượng tranh...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Tạp chí Khoa học pháp lý
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=31454 https://hdl.handle.net/11742/51986 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) đối với nhãn hiệu nói riêng có quyền áp dụng các biện pháp do luật định đê bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, trong đó bao gồm quyền khởi kiện ra Tòa án hoặc trọng tài. Tuy nhiên, thực tế cho thấy số lượng tranh chấp về hành vi xâm phạm quyền SHTT được thụ lý và giải quyết tại Tòa án không cao. Một trong những nguyên nhân của thực trạng trên chính là năng lực của thẩm phán đối với tranh chấp có tính chất đặc thù như tranh chấp quyền SHTT. Với việc phân tích các vấn đề pháp lý phát sinh từ thực tiễn giải quỵết tranh chấp vế xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, bài viết muốn làm rõ hơn thực trạng đã nêu. |
---|