Lịch sử về chống tra tấn và cơ chế bảo đảm quyền của người bị buộc tội khỏi bị tra tấn trong các văn bản pháp lý quốc tế về quyền con người
Việt Nam đang thực hiện xây dựng Báo cáo quốc gia (lần thứ nhất) về thực thi Công ước của Liên hợp quốc về Chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người. Trong bối cảnh đó, việc đối chiếu và đánh giá mức độ nội luật hóa Công ước trong pháp luật quố...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Tạp chí Khoa học pháp lý
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=31472 https://hdl.handle.net/11742/52000 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Việt Nam đang thực hiện xây dựng Báo cáo quốc gia (lần thứ nhất) về thực thi Công ước của Liên hợp quốc về Chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người. Trong bối cảnh đó, việc đối chiếu và đánh giá mức độ nội luật hóa Công ước trong pháp luật quốc gia là cần thiết và cấp bách. Bài viết nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về lịch sử chống tra tấn, chỉ ra cơ chế bảo đảm người bị buộc tội khỏi tra tấn trong các văn bàn pháp lý quốc tế về quyền con người, thông qua đó khẳng định bảo đảm quyền con người là điều kiện tiên quyết và là cơ sơ pháp lý để bảo vệ người bị buộc tội trong tố tụng hình sự khỏi tra tấn. |
---|