Cửu Long khuấy biển: Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông
Báo cáo của Nhóm Nghiên cứu Xung đột Quốc Tế (International Crisis Group) về nguyên nhân các căng thẳng gần đây tại Biển Đông.Phần 1 của báo cáo tập trung vào các nhân tố cạnh tranh nội bộ của Trung Quốc. Nhận định chính: Xung đột thẩm quyền và việc phối hợp lỏng lẻo giữa các cơ quan Chính phủ của T...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu dịch |
Được phát hành: |
2012
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23881 https://hdl.handle.net/11742/52682 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
_version_ | 1820557298790039552 |
---|---|
author | International Crisis Group |
author_facet | International Crisis Group |
author_sort | International Crisis Group |
collection | DSpaceTVQH |
description | Báo cáo của Nhóm Nghiên cứu Xung đột Quốc Tế (International Crisis Group) về nguyên nhân các căng thẳng gần đây tại Biển Đông.Phần 1 của báo cáo tập trung vào các nhân tố cạnh tranh nội bộ của Trung Quốc. Nhận định chính: Xung đột thẩm quyền và việc phối hợp lỏng lẻo giữa các cơ quan Chính phủ của Trung Quốc, trong đó có nhiều cơ quan đang cố gắng gia tăng quyền lực và ngân sách của mình, đã dẫn đến những căng thẳng tại biển Đông. Nhiều đề xuất về việc thành lập một cơ chế phối hợp tập trung đã đưa ra, trong khi đó, cơ quan duy nhất có chức năng điều phối là Bộ Ngoại giao thì không có thẩm quyền hay nguồn lực để quản lý các cơ quan khác. Việc hải quân Trung Quốc sử dụng các căng thẳng trên Biển Đông để biện minh cho việc hiện đại hóa quân đội của mình, và lợi dụng tinh thần dân tộc trong các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ càng làm phức tạp thêm tình hình. Nhưng nguyên nhân trực tiếp hơn đối với nguy cơ xảy ra xung đột là sự gia tăng về số lượng của các cơ quan chấp pháp và các tàu bán quân sự đang ngày càng muốn thể hiện vai trò của mình trong các vùng lãnh thổ tranh chấp mà không được điều chỉnh bởi một khuôn khổ pháp lý rõ ràng. |
format | Tài liệu dịch |
id | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-52682 |
institution | Thư viện số |
publishDate | 2012 |
record_format | dspace |
spelling | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-526822024-07-08T10:36:06Z Cửu Long khuấy biển: Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông International Crisis Group Tranh chấp Biển Đông Trung Quốc Cửu Long khuấy biển Báo cáo của Nhóm Nghiên cứu Xung đột Quốc Tế (International Crisis Group) về nguyên nhân các căng thẳng gần đây tại Biển Đông.Phần 1 của báo cáo tập trung vào các nhân tố cạnh tranh nội bộ của Trung Quốc. Nhận định chính: Xung đột thẩm quyền và việc phối hợp lỏng lẻo giữa các cơ quan Chính phủ của Trung Quốc, trong đó có nhiều cơ quan đang cố gắng gia tăng quyền lực và ngân sách của mình, đã dẫn đến những căng thẳng tại biển Đông. Nhiều đề xuất về việc thành lập một cơ chế phối hợp tập trung đã đưa ra, trong khi đó, cơ quan duy nhất có chức năng điều phối là Bộ Ngoại giao thì không có thẩm quyền hay nguồn lực để quản lý các cơ quan khác. Việc hải quân Trung Quốc sử dụng các căng thẳng trên Biển Đông để biện minh cho việc hiện đại hóa quân đội của mình, và lợi dụng tinh thần dân tộc trong các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ càng làm phức tạp thêm tình hình. Nhưng nguyên nhân trực tiếp hơn đối với nguy cơ xảy ra xung đột là sự gia tăng về số lượng của các cơ quan chấp pháp và các tàu bán quân sự đang ngày càng muốn thể hiện vai trò của mình trong các vùng lãnh thổ tranh chấp mà không được điều chỉnh bởi một khuôn khổ pháp lý rõ ràng. Báo cáo của Nhóm Nghiên cứu Xung đột Quốc Tế (International Crisis Group) về nguyên nhân các căng thẳng gần đây tại Biển Đông.Phần 1 của báo cáo tập trung vào các nhân tố cạnh tranh nội bộ của Trung Quốc. Nhận định chính: Xung đột thẩm quyền và việc phối hợp lỏng lẻo giữa các cơ quan Chính phủ của Trung Quốc, trong đó có nhiều cơ quan đang cố gắng gia tăng quyền lực và ngân sách của mình, đã dẫn đến những căng thẳng tại biển Đông. Nhiều đề xuất về việc thành lập một cơ chế phối hợp tập trung đã đưa ra, trong khi đó, cơ quan duy nhất có chức năng điều phối là Bộ Ngoại giao thì không có thẩm quyền hay nguồn lực để quản lý các cơ quan khác. Việc hải quân Trung Quốc sử dụng các căng thẳng trên Biển Đông để biện minh cho việc hiện đại hóa quân đội của mình, và lợi dụng tinh thần dân tộc trong các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ càng làm phức tạp thêm tình hình. Nhưng nguyên nhân trực tiếp hơn đối với nguy cơ xảy ra xung đột là sự gia tăng về số lượng của các cơ quan chấp pháp và các tàu bán quân sự đang ngày càng muốn thể hiện vai trò của mình trong các vùng lãnh thổ tranh chấp mà không được điều chỉnh bởi một khuôn khổ pháp lý rõ ràng. 2012-4-23 Tài liệu dịch 23881 http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23881 https://hdl.handle.net/11742/52682 application/pdf 26 trang |
spellingShingle | Tranh chấp Biển Đông Trung Quốc Cửu Long khuấy biển International Crisis Group Cửu Long khuấy biển: Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông |
title | Cửu Long khuấy biển: Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông |
title_full | Cửu Long khuấy biển: Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông |
title_fullStr | Cửu Long khuấy biển: Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông |
title_full_unstemmed | Cửu Long khuấy biển: Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông |
title_short | Cửu Long khuấy biển: Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông |
title_sort | cuu long khuay bien trung quoc va tranh chap bien dong |
topic | Tranh chấp Biển Đông Trung Quốc Cửu Long khuấy biển |
url | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23881 https://hdl.handle.net/11742/52682 |
work_keys_str_mv | AT internationalcrisisgroup cuulongkhuaybientrungquocvatranhchapbienđong |