Chuyển đến nội dung
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Tìm kiếm tập trung

  • Túi sách: 0 cuốn sách (Đầy đủ)
  • Trang chủ
  • Dịch vụ
  • Bản tin
  • Giới thiệu
Nâng cao
  • Trang chủ
  • Quốc tế hóa Biển Đông: Ngăn ch...
  • Trích dẫn điều này
  • Văn bản này
  • Email này
  • In
  • Xuất bản ghi
    • Xuất tới RefWorks
    • Xuất tới EndNoteWeb
    • Xuất tới EndNote
  • Lưu vào danh sách
  • Thêm vào cặp sách Xóa khỏi Túi Sách
  • Liên kết dài hạn
Quốc tế hóa Biển Đông: Ngăn chặn và quản lý xung đột

Quốc tế hóa Biển Đông: Ngăn chặn và quản lý xung đột

Bài viết phân tích những diễn biến tranh chấp chủ quyền, vấn đề khai thác dầu khí tại Biển Đông – một nhân tố quan trọng khi mà nhu cầu về năng lượng toàn cầu ngày càng tăng, cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc. Biển Đông đang được gắn với các vấn đề chiến lược rộng lớn hơn liên quan đế...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Leszek Buszynski
Định dạng: Tài liệu dịch
Những chủ đề:
Khai thác dầu khí
Quản lý xung đột
Biển Đông
Mỹ-Trung
Quốc tế hóa
Ngăn chặn
Truy cập trực tuyến:http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=28270
https://hdl.handle.net/11742/52833
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
  • Đang giữ
  • Miêu tả
  • Những bình luận
  • Những quyển sách tương tự
  • Chế độ xem nhân viên
Miêu tả
Tóm tắt:Bài viết phân tích những diễn biến tranh chấp chủ quyền, vấn đề khai thác dầu khí tại Biển Đông – một nhân tố quan trọng khi mà nhu cầu về năng lượng toàn cầu ngày càng tăng, cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc. Biển Đông đang được gắn với các vấn đề chiến lược rộng lớn hơn liên quan đến chiến lược hải quân của Trung Quốc khi nước này tăng cường phát triển sức mạnh quân sự để bảo vệ tuyến đường biển kéo dài đến Trung Đông. Nó cũng trở thành vấn đề đối với sự hiện diện của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương cũng như mối quan hệ đồng minh của nước này trong khu vực. Tác giả cho rằng điều cần thiết trong giai đoạn này là một thỏa thuận đa phương về các biện pháp để ngăn chặn việc các vấn đề nhỏ leo thang thành xung đột trong khi chưa có cách giải quyết đối với tranh chấp trong các yêu sách. Thỏa thuận này cần phải có hai nhân vật chính là Mỹ và Trung Quốc, cũng như các quốc gia yêu sách thuộc khối ASEAN.

Những quyển sách tương tự

  • Tìm hiểu quản trị xung đột xã hội
    Bằng: Phạm Thế Lực
    Được phát hành: (2023)
  • Xung đột và giải quyết xung đột trong tổ chức
    Bằng: Nguyễn Văn Tạo, et al.
    Được phát hành: (2014)
  • Inđônêxia quyết tân mới giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo và ly khai\
    Bằng: Duy Tô
  • Các yếu tố văn hóa - Tâm lý trong quản lý và giải tỏa xung đột xã hội
    Bằng: Phan Xuân Sơn
    Được phát hành: (2020)
  • Xung đột lợi ích và kiểm soát xung đột lợi ích trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
    Bằng: Phạm Thái
    Được phát hành: (2020)
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Thông tin liên hệ

Nhà Quốc hội, số 1 Đường Độc Lập, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

080.41947 - 080.41984

thuvienquochoi@quochoi.vn

Kết nối với chúng tôi

Copyright © 2022 - Thư viện Trường Đại học Thương Mại. All Rights Reserved