Nghiên cứu về bá quyền 3.0: động lực của trật tự bá quyền
Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ Hai kết thúc, nhiều nghiên cứu quyền chỉ tập trung vào những chủ đề như mối liên hệ giữa thế lực bá quyền với việc đem lại những lợi ích quốc tế chung, các nguyên nhân gây ra chiến tranh trong những giai đoạn chuyển tiếp bá quyền, và sự ổn đinh của trật tự bá quy...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33099 https://hdl.handle.net/11742/52873 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
_version_ | 1820552864245743616 |
---|---|
author | G. John Ikenberry |
author2 | Danielh.Nexon |
author_facet | Danielh.Nexon G. John Ikenberry |
author_sort | G. John Ikenberry |
collection | DSpaceTVQH |
description | Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ Hai kết thúc, nhiều nghiên cứu quyền chỉ tập trung vào những chủ đề như mối liên hệ giữa thế lực bá quyền với việc đem lại những lợi ích quốc tế chung, các nguyên nhân gây ra chiến tranh trong những giai đoạn chuyển tiếp bá quyền, và sự ổn đinh của trật tự bá quyền. Bài viết bàn luận và giới thiệu sự xuất hiện của một trào lưu nghiên cứu quốc tế mới về bá quyền. Trào lưu nghiên cứu này quan tâm đến góc độ chính trị của trật tự bá quyền và thiết lập trật tự bá quyền. Trật tự bá quyền được coi là phương tiện, là môi trường trung gian và đối tượng của hợp tác và tranh giành. Bá quyền không chỉ được nhìn nhận như là chủ thể thiết lập nên trật tự mà còn là những chủ thể điều hành trật tự chính trị trong nước kết họp với động lực của trật tự quốc tế. Trào lưu này bao gồm những nhận thức rõ ràng về các chiều cạnh của trật tự các quyền kết hợp như thế nào để xác định được những chi phí và lợi ích của các quyền. Nói ngắn gọn, các quyền và trật tự các quyền được coi như là những đối tượng phân tích dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều quan điểm lý thuyết và các cách tiếp cận phương pháp luận. |
format | Bài trích |
id | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-52873 |
institution | Thư viện số |
language | Vietnamese |
publishDate | 2020 |
record_format | dspace |
spelling | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-528732024-07-08T09:45:21Z Nghiên cứu về bá quyền 3.0: động lực của trật tự bá quyền G. John Ikenberry Danielh.Nexon Nghiên cứu Bá Quyền 3.0 Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ Hai kết thúc, nhiều nghiên cứu quyền chỉ tập trung vào những chủ đề như mối liên hệ giữa thế lực bá quyền với việc đem lại những lợi ích quốc tế chung, các nguyên nhân gây ra chiến tranh trong những giai đoạn chuyển tiếp bá quyền, và sự ổn đinh của trật tự bá quyền. Bài viết bàn luận và giới thiệu sự xuất hiện của một trào lưu nghiên cứu quốc tế mới về bá quyền. Trào lưu nghiên cứu này quan tâm đến góc độ chính trị của trật tự bá quyền và thiết lập trật tự bá quyền. Trật tự bá quyền được coi là phương tiện, là môi trường trung gian và đối tượng của hợp tác và tranh giành. Bá quyền không chỉ được nhìn nhận như là chủ thể thiết lập nên trật tự mà còn là những chủ thể điều hành trật tự chính trị trong nước kết họp với động lực của trật tự quốc tế. Trào lưu này bao gồm những nhận thức rõ ràng về các chiều cạnh của trật tự các quyền kết hợp như thế nào để xác định được những chi phí và lợi ích của các quyền. Nói ngắn gọn, các quyền và trật tự các quyền được coi như là những đối tượng phân tích dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều quan điểm lý thuyết và các cách tiếp cận phương pháp luận. Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ Hai kết thúc, nhiều nghiên cứu quyền chỉ tập trung vào những chủ đề như mối liên hệ giữa thế lực bá quyền với việc đem lại những lợi ích quốc tế chung, các nguyên nhân gây ra chiến tranh trong những giai đoạn chuyển tiếp bá quyền, và sự ổn đinh của trật tự bá quyền. Bài viết bàn luận và giới thiệu sự xuất hiện của một trào lưu nghiên cứu quốc tế mới về bá quyền. Trào lưu nghiên cứu này quan tâm đến góc độ chính trị của trật tự bá quyền và thiết lập trật tự bá quyền. Trật tự bá quyền được coi là phương tiện, là môi trường trung gian và đối tượng của hợp tác và tranh giành. Bá quyền không chỉ được nhìn nhận như là chủ thể thiết lập nên trật tự mà còn là những chủ thể điều hành trật tự chính trị trong nước kết họp với động lực của trật tự quốc tế. Trào lưu này bao gồm những nhận thức rõ ràng về các chiều cạnh của trật tự các quyền kết hợp như thế nào để xác định được những chi phí và lợi ích của các quyền. Nói ngắn gọn, các quyền và trật tự các quyền được coi như là những đối tượng phân tích dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều quan điểm lý thuyết và các cách tiếp cận phương pháp luận. 2020 Bài trích 33099 https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33099 https://hdl.handle.net/11742/52873 vi Tạp chí Thông tin khoa học xã hội pdf 39 trang application/pdf Thư viện Quốc hội Tạp chí Thông tin khoa học xã hội - TN 2020 -3,4,5,6 Tạp chí Thông tin khoa học xã hội - TN 2020 -3,4,5,6 |
spellingShingle | Nghiên cứu Bá Quyền 3.0 G. John Ikenberry Nghiên cứu về bá quyền 3.0: động lực của trật tự bá quyền |
title | Nghiên cứu về bá quyền 3.0: động lực của trật tự bá quyền |
title_full | Nghiên cứu về bá quyền 3.0: động lực của trật tự bá quyền |
title_fullStr | Nghiên cứu về bá quyền 3.0: động lực của trật tự bá quyền |
title_full_unstemmed | Nghiên cứu về bá quyền 3.0: động lực của trật tự bá quyền |
title_short | Nghiên cứu về bá quyền 3.0: động lực của trật tự bá quyền |
title_sort | nghien cuu ve ba quyen 3 0 dong luc cua trat tu ba quyen |
topic | Nghiên cứu Bá Quyền 3.0 |
url | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33099 https://hdl.handle.net/11742/52873 |
work_keys_str_mv | AT gjohnikenberry nghiencuuvebaquyen30đongluccuatrattubaquyen |