Xử lý ngân hàng yếu kém và các kiến nghị sửa đổi luật các tổ chức tín dụng
Tái cơ cấu ngân hàng là biện pháp giải quyết tình trạng ngân hàng yếu kém (nợ xấu và quản lý kinh doanh kém). Trong bối cảnh yêu cầu giảm bớt sự can thiệp của nhà nước và không sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu thì quá trình tái cơ cấu cần phải thực hiện theo phương án tự chủ của chính ngân...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Được phát hành: |
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=24420 https://hdl.handle.net/11742/52925 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Tái cơ cấu ngân hàng là biện pháp giải quyết tình trạng ngân hàng yếu kém (nợ xấu và quản lý kinh doanh kém). Trong bối cảnh yêu cầu giảm bớt sự can thiệp của nhà nước và không sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu thì quá trình tái cơ cấu cần phải thực hiện theo phương án tự chủ của chính ngân hàng. Ngoài tổ chức lại ngân hàng theo các hình thức quy định trong Luật Doanh nghiệp, cần có sựhỗ trợ cùa VAMC 1 về mua nợ xấu và hỗ trợ quá trình tái cơ cấu củaNgân hàng Nhà nước. Để hỗ trợ ngân hàng tự giải quyết nợ xấu, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Doanh nghiệp cần hoàn thiện nới lỏng tỷ lệ sở hữu, đầu tư chéo giúp cho hình thành các tập đoàn tài chính - ngân hàng, tập đoàn tài chính - công nghiệp - thương mại, ngoài ra cần hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của người quản lý, điều hành của ngân hàng, người đứng đầu chi nhánh và phòng giao dịch của ngân hàng... |
---|