Accelerating Climate-Resilient and Low-Carbon Development
Tài liệu này mô tả về việc thay đổi khí hậu, cụ thể là sự nóng lên toàn cầu sẽ ảnh hưởng to lớn thế nào tới các thành quả kinh tế ở Châu Phi đã rất vất vả để đạt được và đe dọa cả nguyện vọng phát triển và xóa đói giảm nghèo trong tương lai. Có ba lí do chính liên quan tới khí hậu khiến việc xóa bỏ...
Đã lưu trong:
Định dạng: | Báo cáo |
---|---|
Được phát hành: |
International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=28485 https://hdl.handle.net/11742/52993 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Tài liệu này mô tả về việc thay đổi khí hậu, cụ thể là sự nóng lên toàn cầu sẽ ảnh hưởng to lớn thế nào tới các thành quả kinh tế ở Châu Phi đã rất vất vả để đạt được và đe dọa cả nguyện vọng phát triển và xóa đói giảm nghèo trong tương lai. Có ba lí do chính liên quan tới khí hậu khiến việc xóa bỏ nghèo đói ở Châu Phi ngày càng khó khăn hơn là(i), Nhiệt độ đang tăng thêm từ 1,5 độ C- 1,75 độ C vượt trên cả thời kì tiền công nghiệp là không thể tránh khỏi do những khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ quá khứ vẫn tồn tại. Việc gia tăng nhiệt độ này (thậm chí có thể nóng hơn ở một vài nơi khác thuộc Châu Phi) sẽ gây ra thiệt hại mùa màng cây trồng, giảm sản lượng nông nghiệp và sản lượng đánh giá cũng giảm, làm đất đai nhanh mất dinh dưỡng hơn và tăng thêm khả năng bị hạn hán. (ii), Các quốc gia tham gia dẫn đầu ở hội nghị khí hậu Paris vào tháng 12 năm 2015 đã ko nỗ lực hết mình như theo cam kết để kiểm soát sự nóng lên toàn cầu thì nhiệt độ sẽ tăng lên thành 3 độ C chứ không còn là 2 độ C nữa. Hạn hán khắc nghiệt sẽ tăng, giảm 20% sản lương các cây trồng chủ yếu, lũ lụt sẽ ảnh hưởng tới 18 triệu người mỗi năm.(iii), Sự nóng lên toàn câu dù dưới hay vượt ngưỡng 2 độ C, Châu Phi vân sẽ phải đối mặt với sự thay đổi thời tiết khó đoán định được, nó sẽ ảnh hưởng tới quy trình thời tiết tại từng địa phương và vòng tuần hoàn nước (hydrological cycles). Nó tạo ra thử thách rất lớn cho việc lên kế hoạch phát triển và thiết kế các dự án liên quan đến việc quản lí nước ( thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước, kiểm soát lũ lụt), và các cơ sở hạ tầng nhạy cảm với khí hậu ( đường xá và cầu) Vì vậy mà Ngân hàng Thế giới sẽ tham gia đóng bằng các phương tiện tài chính, hỗ trợ kĩ thuật, cung cấp kiến thức để giúp phục hồi khí hậu và làm chậm lại sự nóng lên toàn cầu bằng cách lên kế hoạch gọi là Kế Hoạch Kinh Doanh Khí Hậu Châu Phi (The Africa Climate Business Plan). |
---|