Vấn đề tiếp cận hòa giải thương mại và trọng tài thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế
Khi phạm vi kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, mạng lưới đối tác ngày càng đa dạng và mở rộng, doanh nghiệp (DN) càng phải nâng cao khả năng dự báo, phòng ngừa các tranh chấp thương mại có thể xảy ra và ngay cả trong tình huống tranh chấp xảy ra thì có đầy đủ kỹ năng để xử lý các tranh chấp đó một cách...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33938 https://hdl.handle.net/11742/53912 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Khi phạm vi kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, mạng lưới đối tác ngày càng đa dạng và mở rộng, doanh nghiệp (DN) càng phải nâng cao khả năng dự báo, phòng ngừa các tranh chấp thương mại có thể xảy ra và ngay cả trong tình huống tranh chấp xảy ra thì có đầy đủ kỹ năng để xử lý các tranh chấp đó một cách hiệu quả. Để giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại, thông thường có 4 phương thức để các bên có thể lựa chọn đó là: thương lượng giữa các bên, hòa giải thương mại, trọng tài thương mại và giải quyết tại tòa án. Bài viết giới thiệu về thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải thương mại, trọng tài thương mại và một số gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả của hòa giải thương mại, trọng tài thương mại thành công cụ pháp lý quan trọng, đắc lực của DN khi giải quyết các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh. |
---|