Đánh giá và so sánh hệ thống hưu trí các hệ thống cung cấp dịch vụ bảo hiểm – Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
Tăng trưởng kinh tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, bảo vệ môi trường, hệ thống hưu bổng bền vững nhằm đảm bảo cho người già có thu nhập tử tế,.. đấy là mấy vấn đề cốt lõi của phát triển đất nước. Một đất nước mà người dân không có sức khỏe tốt, người già không có thu nhập để sống thì đất nước...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Báo cáo |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=24647 https://hdl.handle.net/11742/54439 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Tăng trưởng kinh tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, bảo vệ môi trường, hệ thống hưu bổng bền vững nhằm đảm bảo cho người già có thu nhập tử tế,.. đấy là mấy vấn đề cốt lõi của phát triển đất nước. Một đất nước mà người dân không có sức khỏe tốt, người già không có thu nhập để sống thì đất nước đó khó có tương lai, không thể phát triển. Hệ thống phúc lợi là một trong những hệ thống lớn của xã hội và việc cải cách nó cần tiến hành cẩn trọng, vì nếu được chuẩn bị chu đáo, có cơ sở và tiến hành tốt sẽ có tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển của đất nước; ngược lại nếu sai có thể gây ra những hậu quả khôn lường, rất khó khắc phục. Chính vì thế bất cứ một tham vọng nào để cải cách toàn diện, triệt để, theo một “kế hoạch tổng thể” rất có thể sẽ thất bại. Nên tạo ra những khuyến khích, những thử nghiệm và để cho bản thân các thành phần của hệ thống tự phát triển, tự điều chỉnh, qua đó hoàn thiện dần, điều chỉnh dần các khuyến khích để hướng hệ thống phát triển theo các mục tiêu đặt ra. Kornai, Eggleston [2002] đưa ra những nguyên tắc mà cải cách hệ thống phúc lợi nên theo. Báo cáo này chỉ đề cập đến vài vấn đề, khía cạnh của cải cách hệ thống hưu bổng |
---|