Hoàn thiện Luật Kiểm toán nhà nước và một số Luật liên quan theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
Gần 9 năm thực hiện Luật Kiểm toán nhà nước(KTNN) cho thấy, một số tồn tạicủa Luật KTNN như phạm vi, đối tượng kiểm toán; nhiệm vụ tiền kiểm; giá trịpháp lý của báo cáo kiểm toán, đơn vị được kiểm toán; biên bản kiểm toán; côngtác kiểm soát chất lượng mang yếu tố ngoại kiểm... có liên quan đến hoạt...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=25652 https://hdl.handle.net/11742/54551 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Gần 9 năm thực hiện Luật Kiểm toán nhà nước(KTNN) cho thấy, một số tồn tạicủa Luật KTNN như phạm vi, đối tượng kiểm toán; nhiệm vụ tiền kiểm; giá trịpháp lý của báo cáo kiểm toán, đơn vị được kiểm toán; biên bản kiểm toán; côngtác kiểm soát chất lượng mang yếu tố ngoại kiểm... có liên quan đến hoạt độngkiểm toán, kiểm soát chất lượng báo cáo kiểm toán, giá trị của báo cáo kiểm toán... chưa được sửa đổi, bổ sung; mối quan hệ giữa cơ quan KTNN với các cơ quancủa Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan liên quan còn thiếu những quy định chỉtiết, thiếu các chế tài cần thiết để xử lý trách nhiệm, xử lý hậu quả, nhất là nhữngquy định liên quan tới việc xử lý tổ chức, cá nhân không thực hiện các kiến nghịcủa KTNN. Để kịp thời thể chế hóa Hiến pháp năm 2013, ngoài việc sửa đổi LuậtKTNN để khắc phục những tồn tại, hạn chế đã bộc lộ, còn phải sửa đổi, bổ sungcác luật liên quan để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật. |
---|