Những khó khăn, bất cập trong thi hành án dân sự khi tổ chức thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm
Cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm tổ chức thi hành các bản án, quyết định hiệu lực pháp luật, trừ trường họp các bản án, quyết định được thi hành ngay, mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo Khoản 2 Điều 2 Luật thi hành án dân sự (THADS). Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thi hành án t...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33295 https://hdl.handle.net/11742/54601 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm tổ chức thi hành các bản án, quyết định hiệu lực pháp luật, trừ trường họp các bản án, quyết định được thi hành ngay, mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo Khoản 2 Điều 2 Luật thi hành án dân sự (THADS). Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thi hành án thì các bản án, quyết định này có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Thủ tục thi hành loại quyết định này được quy định tại một mục riêng trong Luật THADS. Quy định này hiện nay đang gặp phải một số khó khăn, bất cập. Nguyên nhân của những khó khăn, bất cập này chủ yếu xuất phát từ các quy định pháp luật về thi hành án dân sự chưa sát với thực tế và một phần do nó không còn phù hợp với các quy định về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Chính vì vậy, đã gây ra không ít khó khăn cho Cơ quan Thi hành án dân sự và làm giảm hiệu quả của công tác thi hành án dân sự. Do đó, cần có những nghiên cứu sâu về vấn đề này để kịp thời sửa đổi, bổ sung pháp luật về thi hành án dân sự. |
---|