Chức năng giám sát của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Việt Nam hiện nay
Luận án đã nghiên cứu, hệ thống hóa và phân tích sâu hơn lý luận về giới hạn trong chức năng giám sát của Quốc hội, nhất là giám sát đối với Tòa án nhân dân, cơ quan thực hiện quyền tư pháp, đặt trong bối cảnh phát huy vai trò của Quốc hội trong bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; làm r...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33414 https://hdl.handle.net/11742/54606 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Luận án đã nghiên cứu, hệ thống hóa và phân tích sâu hơn lý luận về giới hạn trong chức năng giám sát của Quốc hội, nhất là giám sát đối với Tòa án nhân dân, cơ quan thực hiện quyền tư pháp, đặt trong bối cảnh phát huy vai trò của Quốc hội trong bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về chức năng giám sát của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, chỉ ra một số đặc điểm cơ bản. Luận án cũng đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về chức năng giám sát của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Việt Nam: Xây dựng khái niệm, phân tích các đặc điểm đặc thù, vai trò, nội dung và các phương thức thực hiện chức năng giám sát của Ủy ban Tư pháp; phân tích mối quan hệ và một số điểm khác biệt so với một số cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước khác; làm rõ được một số yếu tố tác động và ảnh hưởng của từng yếu tố đó đến chức năng giám sát của Ủy ban Tư pháp. |
---|