Giải quyết tranh chấp về trợ cấp trong khuôn khổ WTO
Theo quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (Wolrd Trade Organization -WTO), khi một quốc gia thành viên (tạm gọi là A) tin rằng, quốc gia thành viên khác (B) áp dụng trợ cấp thì có thể tự mình tiến hành điều tra và áp dụng các biện pháp đối kháng trợ cấp hoặc khởi kiện trợ cấp theo cơ chế đa phươ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu tham khảo khác |
Được phát hành: |
2019
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35612 https://hdl.handle.net/11742/55207 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Theo quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (Wolrd Trade Organization -WTO), khi một quốc gia thành viên (tạm gọi là A) tin rằng, quốc gia thành viên khác (B) áp dụng trợ cấp thì có thể tự mình tiến hành điều tra và áp dụng các biện pháp đối kháng trợ cấp hoặc khởi kiện trợ cấp theo cơ chế đa phương tại Cơ quan giải quyết tranh chấp của Tổ chức này (Dispute Settlement Body - DSB). Để lựa chọn đúng cách thức giải quyết tranh chấp phát sinh trên thực tế, hạn chế rủi ro, đồng thời tham gia tích cực, hiệu quả hơn vào việc giải quyết các tranh chấp về trợ cấp trong khuôn khổ WTO, cần phải tìm hiểu và nắm vững pháp luật của WTO về giải quyết tranh chấp nói chung và những đặc thù trong giải quyết tranh chấp về trợ cấp nói riêng. Theo đó, bài viết phân tích nhận diện tranh chấp về trợ cấp trong khuôn khổ WTO thông qua những đặc điểm pháp lý cơ bản của nó và cơ chế giải quyết loại tranh chấp này. |
---|