Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị về chính sách quan hệ lao động ở Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045
Sau 37 năm tiến hành đổi mới, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện pháp luật theo nguyên tắc pháp quyền, thượng tôn pháp luật từng bước đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hiến pháp khẳng định vai trò của Nhà nước b...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Tài liệu tham khảo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/58641 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Sau 37 năm tiến hành đổi mới, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện pháp luật theo nguyên tắc pháp quyền, thượng tôn pháp luật từng bước đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hiến pháp khẳng định vai trò của Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định. Tuy nhiên, quan hệ lao động (QHLĐ) ở Việt Nam cũng đang nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nhất là tình trạng tranh chấp lao động dẫn đến đình công không đúng pháp luật ở các doanh nghiệp nói chung, đặc biệt ở khu vực ngoài nhà nước, có xu hướng gia tăng gây nhiều thiệt hại cho người lao động, cho doanh nghiệp và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, đến nền kinh tế, trật tự và an toàn xã hội. Điều này cho thấy pháp luật về lao động, công tác quản lý của Nhà nước và các thiết chế trong QHLĐ ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, chưa theo kịp sự phát triển của thị trường, trong đó có việc tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên còn nhiều bất cập. Ngoài ra, những thách thức của tiến trình toàn cầu hóa nói chung và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) nói riêng đặt ra một số câu hỏi căn bản về QHLĐ: có những thay đổi nào ảnh hưởng đến hình thái truyền thống của QHLĐ mà các quốc gia cần xử lý trong ngắn hạn và trung hạn? Các thay đổi trên có tác động gì đến QHLĐ ở cấp quốc gia và cấp ngành? Liệu những thay đổi này có thúc đẩy sự tham gia của người lao động vào việc quyết định những chính sách tại nơi làm việc không? Chính sách của chính phủ có cải cách theo hướng bảo vệ tốt hơn người lao động hay không? Các chương trình nghị sự thúc đẩy việc làm thỏa đáng sẽ ra sao? |
---|