Kinh nghiệm điện gió ngoài khơi trên thế giới và đề xuất cho Việt Nam nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu
Bài viết giới thiệu sơ bộ hiện trạng khai thác tài nguyên năng lượng gió trên thế giới nói chung và gió trên biển (offshore wind) nói riêng. Trong bài cũng giới thiệu cách tính toán một độ năng lượng gió trên các tầng cao khí quyển, phương thức phân vùng tài nguyên năng lượng gió biển Việt Nam và đề...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu tham khảo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2022
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/58794 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Bài viết giới thiệu sơ bộ hiện trạng khai thác tài nguyên năng lượng gió trên thế giới nói chung và gió trên biển (offshore wind) nói riêng. Trong bài cũng giới thiệu cách tính toán một độ năng lượng gió trên các tầng cao khí quyển, phương thức phân vùng tài nguyên năng lượng gió biển Việt Nam và đề xuất giải pháp nghiên cứu và phát triển năng lượng gió trên biển, ứng phó với biến đổi khí hậu. Vùng biển Việt Nam có tìềm năng tài nguyên năng lượng gió biển rất lớn, với vùng biển 0-30 m nước có 111.000 km2 với công suất là 64.000 GW, 30-60 m nước có diện tích là 142.000 km2 với công suấttìềm năng đạt 106.000 GW. Vùng có tìềm năng nhất là vùng ven bờ Bình Thuận - Cà Mau với một độ đạt gần 1.000 w/m2 đạt cao nhất Việt Nam và ngang tầm thế giới, và hiện đã được triển khai trang trại gió tại Bạc Liêu, Cà Mau công suất tổng là 1GW, và cả khu vực đến năm 2030 sẽ là 8GW. Qua đó, bài viết đề xuất nghiên cứu và phát triển điện gió biển góp phần giảm nhẹ khí nhà kính, hướng tới giảm tác động của biến đổi khí hậu. |
---|