Kinh nghiệm về chính sách nhà ở của một số nước trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam
Chính sách nhà ở gắn với yêu cầu của quá trình đô thị hóa ở mỗi quốc gia. Tỷ lệ dân số đô thị của Việt Nam hiện vào khoảng 40% và sẽ tăng lên 45% vào năm 2030, do đó mỗi năm phải tăng thêm khoảng 70 triệu m2 nhà ở đô thị. Theo dự báo của Bộ Xây dựng, nhu cầu nhà ở giai đoạn 2021 - 2030 sẽ tiếp tục t...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Tài liệu tham khảo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/59338 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Chính sách nhà ở gắn với yêu cầu của quá trình đô thị hóa ở mỗi quốc gia. Tỷ lệ dân số đô thị của Việt Nam hiện vào khoảng 40% và sẽ tăng lên 45% vào năm 2030, do đó mỗi năm phải tăng thêm khoảng 70 triệu m2 nhà ở đô thị. Theo dự báo của Bộ Xây dựng, nhu cầu nhà ở giai đoạn 2021 - 2030 sẽ tiếp tục tăng, đặc biệt tại các khu vực đô thị và các khu công nghiệp. Nguyên nhân là do tốc độ tăng dân số cùng xu hướng đô thị hóa phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự gia tăng mức thu nhập của người dân làm tăng khả năng chi trả nói chung và tăng mức độ sẵn sàng chi trả cho nhu cầu về nhà ở nói riêng Bên cạnh đó, nhu cầu cải tạo, thay thế do sự xuống cấp về chất lượng của nhà ở cũng sẽ tăng lên. Chính sách về quản lý và phát triển nhà ở tại Việt Nam đang đặt ra nhiều vấn đề. Việc phân tích kinh nghiệm trong chính sách nhà ở Singapore và Hàn Quốc sẽ gợi ý một số biện pháp tháo gỡ những vấn đề về nhà ở tại Việt Nam. |
---|