Quản lý phát triển xã hội Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách
Nội dung cuốn sách phân tích khái quát cơ sở lý luận với hệ thống khái niệm và lý thuyết về quản lý phát triển xã hội. Đồng thời, phân tích thực trạng quản lý phát triển xã hội qua việc khảo sát thực tiễn ở 7 tỉnh, thành phố trong cả nước đại diện cho các vùng, miền với các điều kiện, mức độ phát tr...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật
2019
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/70601 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Nội dung cuốn sách phân tích khái quát cơ sở lý luận với hệ thống khái niệm và lý thuyết về quản lý phát triển xã hội. Đồng thời, phân tích thực trạng quản lý phát triển xã hội qua việc khảo sát thực tiễn ở 7 tỉnh, thành phố trong cả nước đại diện cho các vùng, miền với các điều kiện, mức độ phát triển khác nhau trong nhiều lĩnh vực như: lao động việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội, phân cực giàu nghèo, phân tầng xã hội, bất bình đẳng... Từ những vấn đề đặt ra trong thực tiễn, trên bình diện cơ chế, nội dung cuốn sách phân tích định hướng chính sách và đề xuất mô hình chuyển từ cơ chế quản lý phát triển xã hội sang cơ chế quản trị xã hội. Đó là quá trình chính phủ, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng và các cá nhân là những đối tác hợp tác bình đẳng để điều chỉnh và quản lý các vấn đề xã hội; đưa ra mô hình quản trị phát triển xã hội ở Việt Nam dựa trên mối quan hệ của ba trụ cột: Nhà nưốc - thị trường - các tổ chức xã hội và cá nhân nhằm giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội để đất nước phát triển nhanh và bền vững. |
---|