Ủy quyền lập pháp - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Cuốn sách giúp người đọc tìm hiểu về vấn đề ủy quyền lập pháp. Ở Việt Nam, Quốc hội nước ta với tư cách là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân được Hiến pháp năm 2013 phân công, giao thực hiện quyền lập pháp. Để thực hiện quyền này, Quốc hội không chỉ có quyền ban hành các đạo luật thông qua hoạt...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/76728 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Cuốn sách giúp người đọc tìm hiểu về vấn đề ủy quyền lập pháp. Ở Việt Nam, Quốc hội nước ta với tư cách là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân được Hiến pháp năm 2013 phân công, giao thực hiện quyền lập pháp. Để thực hiện quyền này, Quốc hội không chỉ có quyền ban hành các đạo luật thông qua hoạt động “làm luât và sửa đổi luật” mà còn có quyền ủy quyền lập pháp và kiểm soát hoạt động này. |
---|