Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Từ những sự kiện lịch sử, các tác giả phân tích trong bối cảnh tương quan lực lượng chênh lệch, trình độ phát triển cách xa giữa phương Đông và phương Tây, phản ứng tự nhiên của nhân dân các nước phương Đông là nổi dậy chống sự xâm lược của phương Tây với tinh thần yêu nước và ý chí quật khởi. Nhưng...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
2016
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/77346 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Từ những sự kiện lịch sử, các tác giả phân tích trong bối cảnh tương quan lực lượng chênh lệch, trình độ phát triển cách xa giữa phương Đông và phương Tây, phản ứng tự nhiên của nhân dân các nước phương Đông là nổi dậy chống sự xâm lược của phương Tây với tinh thần yêu nước và ý chí quật khởi. Nhưng thực tiễn cho thấy, ở mức độ khác nhau, những cuộc cải cách ở Nhật thời Minh Trị và ở Xiêm triều đại Rama V đã làm cho các quốc gia này vẫn gìn giữ chủ quyền và bước vào thế giới tư bản. Những cố gắng cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam chịu sự níu kéo của quan niệm cổ truyền Trung Hoa, sự ngăn cản của những người cầm quyền nên không thể canh tân đất nước, lần lượt rơi vào vòng nô dịch của chủ nghĩa thực dân. |
---|