Hóa đơn điện tử trong nền kinh tế số ở Việt Nam - Những vấn đề đặt ra
Cả trên phương diện lý thuyết và thực tế có thể khẳng định cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều thành tựu khoa học trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ tài chính. Do đó, hóa đơn điện tử (HĐĐT) đã trở thành công cụ tối ưu được sử dụng trong t...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/90908 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Cả trên phương diện lý thuyết và thực tế có thể khẳng định cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều thành tựu khoa học trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ tài chính. Do đó, hóa đơn điện tử (HĐĐT) đã trở thành công cụ tối ưu được sử dụng trong trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và công tác quản lý thuế của Nhà nước. Xu hướng dịch chuyển từ việc sử dụng hóa đơn giấy sang hoá đơn điện tử đã được áp dụng ở phần lớn các quốc gia và Việt Nam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 119/2018/NĐ-CP quy định bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử từ ngày 01/11/2020, nhưng đến Nghị định số 123/2020/NĐ-CP đã phải lùi thời điểm bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử đến ngày 01/07/2022.
Do vậy, bài nghiên cứu đánh giá khái quát thực trạng qui định pháp lý về hóa đơn điện tử và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam hiện nay, để thấy được những vướng mắc còn tồn tại và đề xuất giải pháp hoàn thiện. |
---|