Tài sản thương hiệu định hướng khách hàng: Nghiên cứu trường hợp các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết dựa trên mô hình lý thuyết về tài sản thương hiệu của tác giả Aaker (1991, 1996) và các thang đo từ nghiên cứu của các tác giả Bằng (2015), Yoo và cộng sự (2000), Thọ và Trang (2011), kết quả nghiên cứu cho thấy: giá trị tài sản thương hiệu các trường đại học tại Thành phố Hồ chí Minh bao g...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2024
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/93409 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Bài viết dựa trên mô hình lý thuyết về tài sản thương hiệu của tác giả Aaker (1991, 1996) và các thang đo từ nghiên cứu của các tác giả Bằng (2015), Yoo và cộng sự (2000), Thọ và Trang (2011), kết quả nghiên cứu cho thấy: giá trị tài sản thương hiệu các trường đại học tại Thành phố Hồ chí Minh bao gồm bốn thành phần (i) nhận biết thương hiệu, (ii) liên tưởng thương hiệu, (iii) chất lượng cảm nhận và (iv) lòng trung thành thương hiệu. Kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính là các phương pháp được sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tài sản thương hiệu của các trường Đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, lòng trung thành thương hiệu là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến Tài sản thương hiệu. Qua đó, một số giải pháp được đề xuất đẩy mạnh các biện pháp nâng cao lòng trung thành thương hiệu của khách hàng sử dụng các dịch vụ đào tạo của các trường đại học trên địa bàn TP. Hồ chí Minh. |
---|