Pháp luật về chống quảng cáo không trung thực ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
Một trong những nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường là nguyên tắc tự do kinh tế được đặc trưng bởi quyền tự do tiến hành các hoạt động sản, xây dựng, thương mại và dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận trong phạm vi luật định. Gồm các nội dung sau: Sự phát triển sôi động của hoạt động quảng cáo c...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 1997 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Nhà nước và Pháp luật. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
1997
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/30208 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Một trong những nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường là nguyên tắc tự do kinh tế được đặc trưng bởi quyền tự do tiến hành các hoạt động sản, xây dựng, thương mại và dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận trong phạm vi luật định. Gồm các nội dung sau: Sự phát triển sôi động của hoạt động quảng cáo chính là hệ quả tất yếu của việc thiết lập và thực hiện nguyên tắc tự do kinh tế -- Đến cuối những năm 80, các văn bản pháp lý liên quan đến quảng cáo, nhất là pháp luật về chống quảng cáo không trung thực ở Việt Nam hãy còn mang tính chất kinh viện – Theo quy định của Luật Thương mại và Nghị định 194/CP, hoạt động quảng cáo bao gồm việc giới thiệu và thông báo về doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, biểu tượng của các cơ sở sản xuất – kinh doanh – dịch vụ -- Pháp luật về chống cạnh tranh bất hợp pháp của các nước đều quy định rằng hành vi quảng cáo không trung thực là một biểu hiện của hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bất hợp pháp – Quảng cáo không trung thực được thực hiện dưới nhiều hình thức, muôn màu muôn vẻ -- Quảng cáo mà xâm phạm đến quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, biểu tượng của người khác cũng sẽ bị liệt vào nhóm hành vi quảng cáo bất hợp pháp – Cho đến nay đang còn tồn tại một loại hình quảng cáo mà hậu quả và tác hại của nó hãy còn được ít biết tới đó là quảng cáo phi vật chất – Từ những năm 30, ở Hoa kỳ và nhiều quốc gia Tây Âu đã xuất hiện lối quảng cáo so sánh (bằng việc sử dụng phương pháp so sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác) – Sự phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới đã và đang sinh ngày càng nhiều các quan hệ trên mọi lĩnh vực, nhất là lĩnh vực dân sự thương mại, cần được pháp luật điều chỉnh |
---|