Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện Luật đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam
Sau 4 năm thi hành, Luật đất đai năm 1993 đã có những tác dụng tích cực trong việc giải quyết nhiều vấn đề cơ bản và cấp bách về quản lý đất đai trong điều kiện mới. Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế xã hội đã làm bộc lộ những nhược điểm của Luật đất đai năm 1993, bao gồm...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | 1997 |
Language: | vie |
Published: |
Viện Nhà nước và Pháp luật. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
1997
|
Subjects: | |
Online Access: | http://hdl.handle.net/11742/30262 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Sau 4 năm thi hành, Luật đất đai năm 1993 đã có những tác dụng tích cực trong việc giải quyết nhiều vấn đề cơ bản và cấp bách về quản lý đất đai trong điều kiện mới. Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế xã hội đã làm bộc lộ những nhược điểm của Luật đất đai năm 1993, bao gồm: Tuy nhận ra thiếu xót của Luật đất đai năm 1987 là chưa thể hiện được sự Quản lý Nhà nước về mặt kinh tế đối với đất đai nhưng trong Luật đất đai hiện hành điều này chưa được khắc phục – Luật đất đai năm 1993 mới chỉ tập trung giải quyết với mức độ tương đối đầy đủ và cụ thể các chính sách và chế độ quản lý, sử dụng đất nông nghiệp – Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt ra nhiều vấn đề mà pháp luật đất đai với các quy định hiện hành chưa đủ sức giải quyết – Luật đất đai năm 1993 mới là Luật khung với những quy định chung có tính nguyên tắc. Từ những nhược điểm trên nên phải hoàn thiện pháp luật đất đai đạt được những yêu cầu sau: Quản lý Nhà nước về đất đai phải thể hiện được mặt kinh tế chứ không chỉ về mặt hành chính – Vấn đề quản lý và sử dụng các loại đất – Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất – Các quy định về tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế thuê đất ở Việt Nam . |
---|