Tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật và đề xuất các giải pháp
Nguyên tắc quản lý nhà nước bằng pháp luật đòi hỏi mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, trong đó có hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải dựa trên cơ sở Hiến pháp, Luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. Tuy nhiên ngoài việc bảo đảm tính hợp pháp, Văn bản quy phạm ph...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | 2014 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/31185 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Nguyên tắc quản lý nhà nước bằng pháp luật đòi hỏi mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, trong đó có hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải dựa trên cơ sở Hiến pháp, Luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. Tuy nhiên ngoài việc bảo đảm tính hợp pháp, Văn bản quy phạm pháp luật còn cần phải đảm bảo tính hợp lý, tức là phải đảm bảo tính khả thi. Việc đảm bảo tính khả thi khi xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của văn bản pháp luật, hiệu quả quản lý nhà nước. Dù vậy, trong thời gian gần đây không ít các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền được xây dựng và ban hành lại nhận nhiều ý kiến trái chiều từ phía người dân và các cơ quan hữu quan mà nguyên nhân của vấn đề xuất phát từ việc các văn bản này chứa các quy định thiếu tính khả thi, không phù hợp với thực tế. Tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật giúp văn bản có thể đi sâu vào đời sống người dân và hơn hết là được mọi cá nhân, đơn vị thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản tự giác chấp hành. |
---|