Một số vấn đề về hoạt động giám sát của Quốc hội
Giám sát là một trong ba chức năng cơ bản và truyền thống của Nghị viện các nước, nhưng ở Việt Nam, vẫn còn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần được làm sáng tỏ. Trong nhiều cuộc thảo luận, những vấn đề đặt ra thường xoay quanh các nội dung như: hiểu thế bào về quyền giám sát tố cao của Quốc hội?...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | 2014 |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Viện nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/31257 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Giám sát là một trong ba chức năng cơ bản và truyền thống của Nghị viện các nước, nhưng ở Việt Nam, vẫn còn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần được làm sáng tỏ. Trong nhiều cuộc thảo luận, những vấn đề đặt ra thường xoay quanh các nội dung như: hiểu thế bào về quyền giám sát tố cao của Quốc hội? Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước hay chỉ đối với Chính phủ, các cơ quan hành chính? Mục đích giám sát của Quốc hội là gì? Giữ chức năng giám sát với các chức năng khác của Quốc hội có mối quan hệ như thế nào? Các công cụ, hình thức, phương pháp giám sát như thế nào để đảm bảo hiệu quả? Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về chức năng giám sát của Quốc hội trên cơ sở so sánh kinh nghiệm nước ngoài với thực tiễn hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam, từ đó, kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thiện hơn cơ chế giám sát của Quốc hội để tăng cường hơn nữa vai trò chính trị của thiết chế dân chủ này trong đời sống chính trị nước nhà. |
---|