Quy trình lập pháp của Nhật Bản
Nghị viện Nhật Bản gồm hai viện - Hạ nghị viện (House of Representatives) và Thượng nghị viện (House of Councillors). Thành viên của cả hai viện đều được bầu cử qua một cuộc tổng tuyển cử phổ thông trong đó nhiệm kỳ của Hạ nghị viện là bốn năm, nhiệm kỳ của Thượng nghị viện là sáu năm. Trong quy trì...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Tài liệu tham khảo khác |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2014
|
Subjects: | |
Online Access: | http://hdl.handle.net/11742/37691 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
_version_ | 1820553983485280256 |
---|---|
author | Thư viện Quốc hội |
author_facet | Thư viện Quốc hội |
author_sort | Thư viện Quốc hội |
collection | DSpaceTVQH |
description | Nghị viện Nhật Bản gồm hai viện - Hạ nghị viện (House of Representatives) và Thượng nghị viện (House of Councillors). Thành viên của cả hai viện đều được bầu cử qua một cuộc tổng tuyển cử phổ thông trong đó nhiệm kỳ của Hạ nghị viện là bốn năm, nhiệm kỳ của Thượng nghị viện là sáu năm. Trong quy trình lập pháp, vai trò của hai viện là gần tương tự như nhau. Các dự án luật có thể được bắt đầu tại Hạ nghị viện hoặc Thượng nghị viện và quy trình xem xét dự án luật tại mỗi viện cũng có nhiều điểm giống nhau. Tuy nhiên, Hạ nghị viện với ưu thế là Viện lập ra Chính phủ, nơi Chính phủ có sự ủng hộ lớn từ phe đa số, vẫn là nơi có nhiều dự án luật được đệ trình nhiều hơn, đặc biệt là các dự án luật do Chính phủ soạn thảo. Việc mô tả quy trình lập pháp Nhật Bản ở đây về cơ bản cũng dựa trên thực tế này. |
format | Tài liệu tham khảo khác |
id | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-37691 |
institution | Thư viện số |
language | Vietnamese |
publishDate | 2014 |
record_format | dspace |
spelling | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-376912017-09-06T07:58:00Z Quy trình lập pháp của Nhật Bản Thư viện Quốc hội Dự án Luật Phê chuẩn dự án luật Quy trình lập pháp Chính phủ Nhật Bản Nghị viện Nhật Bản gồm hai viện - Hạ nghị viện (House of Representatives) và Thượng nghị viện (House of Councillors). Thành viên của cả hai viện đều được bầu cử qua một cuộc tổng tuyển cử phổ thông trong đó nhiệm kỳ của Hạ nghị viện là bốn năm, nhiệm kỳ của Thượng nghị viện là sáu năm. Trong quy trình lập pháp, vai trò của hai viện là gần tương tự như nhau. Các dự án luật có thể được bắt đầu tại Hạ nghị viện hoặc Thượng nghị viện và quy trình xem xét dự án luật tại mỗi viện cũng có nhiều điểm giống nhau. Tuy nhiên, Hạ nghị viện với ưu thế là Viện lập ra Chính phủ, nơi Chính phủ có sự ủng hộ lớn từ phe đa số, vẫn là nơi có nhiều dự án luật được đệ trình nhiều hơn, đặc biệt là các dự án luật do Chính phủ soạn thảo. Việc mô tả quy trình lập pháp Nhật Bản ở đây về cơ bản cũng dựa trên thực tế này. 2014-10 2016-10-27 Tài liệu tham khảo khác http://hdl.handle.net/11742/37691 vi application/pdf Hiến pháp Nhật Bản |
spellingShingle | Dự án Luật Phê chuẩn dự án luật Quy trình lập pháp Chính phủ Nhật Bản Thư viện Quốc hội Quy trình lập pháp của Nhật Bản |
title | Quy trình lập pháp của Nhật Bản |
title_full | Quy trình lập pháp của Nhật Bản |
title_fullStr | Quy trình lập pháp của Nhật Bản |
title_full_unstemmed | Quy trình lập pháp của Nhật Bản |
title_short | Quy trình lập pháp của Nhật Bản |
title_sort | quy trinh lap phap cua nhat ban |
topic | Dự án Luật Phê chuẩn dự án luật Quy trình lập pháp Chính phủ Nhật Bản |
url | http://hdl.handle.net/11742/37691 |
work_keys_str_mv | AT thuvienquochoi quytrinhlapphapcuanhatban |