Một số vấn đề về việc Tòa án thực hiện quyền Tư pháp trong việc sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân
“Quyền tư pháp” chính là quyền xét xử các hành vi phạm tội, các vụ kiện về các lĩnh vực mà luật pháp quy định. Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp thông qua hoạt động xét xử, ra các phán quyết và được thể hiện bằng các bản án, quyết định của Tòa án. Các bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Thông tin chuyên đề |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://hdl.handle.net/11742/38181 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | “Quyền tư pháp” chính là quyền xét xử các hành vi phạm tội, các vụ kiện về các lĩnh vực mà luật pháp quy định. Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp thông qua hoạt động xét xử, ra các phán quyết và được thể hiện bằng các bản án, quyết định của Tòa án. Các bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải được tôn trọng, thực hiện.
Thể chế hóa tư tưởng về cải cách tư pháp, Hiến pháp mới 2013 đã khẳng định “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp” (khoản 1, Điều 102). Và “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” (khoản 3, Điều 102). Để tiếp tục cụ thể hóa tư tưởng về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong Hiến pháp mới, Luật tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 7 vừa qua, đồng thời đã được tiếp thu, chỉnh lý một bước trên cơ sở ý kiến của đại biểu Quốc hội và cơ quan, tổ chức hữu quan. |
---|