Đánh giá các quy định về giao dịch dân sự trong dự thảo Bộ luật Dân sự (Sửa đổi) từ góc độ giới
Hiện nay, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 đang được nghiên cứu để sửa đổi. Trên cơ sở Điều 26 Hiến pháp năm 2013 và Điều 20, Điều 21 Luật Bình đẳng giới năm 2006, các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới được cơ quan soạn thảo xem là kim chỉ nam trong việc xây dựng Dự thảo (sửa đổi) BLDS nhằm bảo đ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/44213 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Hiện nay, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 đang được nghiên cứu để sửa đổi. Trên cơ sở
Điều 26 Hiến pháp năm 2013 và Điều 20, Điều 21 Luật Bình đẳng giới năm 2006, các nguyên
tắc cơ bản về bình đẳng giới được cơ quan soạn thảo xem là kim chỉ nam trong việc xây
dựng Dự thảo (sửa đổi) BLDS nhằm bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ trong các
quan hệ dân sự, qua đó bảo đảm quyền của người phụ nữ được ghi nhận trong Hiến pháp
năm 2013. Điều này xuất phát từ nhận thức BLDS là đạo luật gốc của luật tư, một mặt ghi
nhận quyền của phụ nữ trong các quan hệ dân sự thông qua việc công nhận, tôn trọng và
bảo đảm tốt nhất quyền của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống dân sự, mặt khác là cơ
sở cho các đạo luật tư khác ghi nhận và bảo đảm thực thi các quyền và nghĩa vụ trong quan
hệ dân sự.
Dưới góc độ giới, chúng tôi đưa ra một số nhận xét về chế định giao dịch dân sự trong Dự
thảo BLDS (sửa đổi) hay chính xác hơn là chế định hành vi pháp lý dân sự của Dự thảo
BLDS (sửa đổi). |
---|