Ấn Độ trong trật tự địa Chính Trị Đông Nam Á
Trong hai thập niên đầu thế kỷ 21, Ấn Độ trở thành nhân tố quan trọng trong trật tự địa chính trị Đông Nam Á. Cũng trong thời gian đó, thông qua các hoạt động hợp tác thương mại và đầu tư, Trung Quốc đã trở thành đối tác kinh tế quan trọng nhất của các nước ASEAN. Năm vành 2013, Trung Quốc công bố v...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Bài trích |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35544 https://hdl.handle.net/11742/45147 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Trong hai thập niên đầu thế kỷ 21, Ấn Độ trở thành nhân tố quan trọng trong trật tự địa chính trị Đông Nam Á. Cũng trong thời gian đó, thông qua các hoạt động hợp tác thương mại và đầu tư, Trung Quốc đã trở thành đối tác kinh tế quan trọng nhất của các nước ASEAN. Năm vành 2013, Trung Quốc công bố và thúc đẩy chiến lược "một đai, một con đường" và Đông Nam Á đã trở thành khu vực kết nối giữa Trung Quốc và các quốc gia nằm dọc trên "một con đường" Đồng thời, Trung Quốc cũng trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN. Do đó, vị thế của ASEAN trong chiến lược "một vành đai một con đường" ngày càng quan trọng hơn và đây được coi là một trong những thách thức đối với Ấn Độ trong việc thể hiện vai trò trong cục diện điện chính trị Đông Nam Á. Từ năm 2014, khi thủ tướng Modi lên cầm quyền, Ấn Độ thúc đẩy hơn nữa chính sách "Hướng Đông" được đưa ra từ những thập niên 90, nhằm tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược và kinh tế với các quốc gia Đồng Nam Á. Đồng thời, ở một mức độ nào đó, Ấn Độ năm 2017 đã ủng hộ chiến lược "Ấn Độ - Thái Bình Dương" do Mỹ đưa ra, với quan hệ đồng minh bốn bên "Mỹ - Nhật Bản - Ấn Độ - Australia" làm nền tảng, nhằm tăng cường quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á. Vì vậy, xu thế cạnh tranh giữa Ấn Độ - Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên rõ nét. |
---|