Quyền tiếp cận thông tin trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Khái niệm quyền được thông tin xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1776 tại ThụyĐiển trong Luật về tự do báo chí. Đây là đạo luật đầu tiên trên thế giới quy định vềQTCTT. Đạo luật này một mặt cho phép công dân quyền tự do ngôn luận, mặt kháccông nhận cho công dân có quyền được “tiếp cận tài liệu công” [9...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Luận án |
Published: |
2016
|
Subjects: | |
Online Access: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=25603 https://hdl.handle.net/11742/47104 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Khái niệm quyền được thông tin xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1776 tại ThụyĐiển trong Luật về tự do báo chí. Đây là đạo luật đầu tiên trên thế giới quy định vềQTCTT. Đạo luật này một mặt cho phép công dân quyền tự do ngôn luận, mặt kháccông nhận cho công dân có quyền được “tiếp cận tài liệu công” [95]. Thế kỷ 20 sauđại chiến thế giới lần thứ 2, Liên hiệp quốc được thành lập và sự ra đời của Bản Tuyênngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948; Công ước quốc tế về các quyền dân sự vàchính trị 1966; Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hoá và xã hội 1966 thìQTCTT mới được thế giới thừa nhận rộng rãi. Đặc biệt vào những năm cuối cùng củathế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, một cuộc cách mạng về quyền tự do thông tinđã bùng nổ. Nếu năm 1990 chỉ có 13 nước ban hành Luật tự do thông tin/tiếp cậnthông tin thì đến nay đã có 103 nước ban hành luật này. |
---|