Thực thi Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN: Những vấn đề từ sự chồng chéo trong các cam kết bảo hộ đầu tư nước ngoài của Việt Nam
Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) đã có hiệu lực năm 2012 tạo ra một công cụ pháp lý hỗ trợ đầu tư trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Tuy nhiên, một mối quan tâm mới phát sinh liên quan đến "số phận " của 26 hiệp định đầu tư song phương (BIT) tồn tại giữa các nước ASEAN....
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Tạp chí Khoa học pháp lý
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=31467 https://hdl.handle.net/11742/47504 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) đã có hiệu lực năm 2012 tạo ra một công cụ pháp lý hỗ trợ đầu tư trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Tuy nhiên, một mối quan tâm mới phát sinh liên quan đến "số phận " của 26 hiệp định đầu tư song phương (BIT) tồn tại giữa các nước ASEAN. Điều này có thể gâv nhầm lẫn cho các chính phủ ASEAN về tiêu chuẩn áp dụng cho bảo hộ đầu tư đối với nhà đầu tư ASEAN. Bài viết phân tích về những vấn đề pháp lý liên quan tới sự tồn tại song song của các hiệp định bảo hộ đầu tư tại ASEAN, đặc biệt đối với Việt Nam, đồng thời đưa ra kiến nghị để giải quyết thực trạng này. |
---|