Chuyển dịch cơ cấu lao động Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Trong những năm qua, chuyển dịch cơ cấu lao động (CCLĐ) ở nước ta đã từng bước diễn ra theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng vận động phát triển của cơ cấu kinh tế. uy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, một số vấn đề đặt ra, như: trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) và năng suất lao độn...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33902 https://hdl.handle.net/11742/51076 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Trong những năm qua, chuyển dịch cơ cấu lao động (CCLĐ) ở nước ta đã từng bước diễn ra theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng vận động phát triển của cơ cấu kinh tế. uy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, một số vấn đề đặt ra, như: trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) và năng suất lao động (NSLĐ) thấp; chuyển dịch CCLĐ theo ngành còn chậm; vẫn còn tồn tại các rào cản trong quá trình chuyển dịch lao động... Do vậy, cần phải tìm kiếm giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế và Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0). |
---|