Cơ chế hợp tác pháp lý giữa các nước EU về an sinh xã hội cho lao động di trú - Kinh nghiệm cho Việt Nam
Việt Nam đảm nhiệm vai trò chủ tịch ASEAN 2020 trong bối cảnh nhiều cam kết của khối đang được nghiên cứu và thực thi tại các quốc gia thành viên, trong đó có Bản Đồng thuận ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy các quyền của lao động di trú. Do vấn đề bảo vệ quyền của lao động di trú cần có sự hợp tác giữa c...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Bài trích |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35496 https://hdl.handle.net/11742/51125 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Việt Nam đảm nhiệm vai trò chủ tịch ASEAN 2020 trong bối cảnh nhiều cam kết của khối đang được nghiên cứu và thực thi tại các quốc gia thành viên, trong đó có Bản Đồng thuận ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy các quyền của lao động di trú. Do vấn đề bảo vệ quyền của lao động di trú cần có sự hợp tác giữa các quốc gia liên quan nên nhiều quốc gia đã phải tìm nhiều phương thức hợp tác pháp lý. Trong số đó, với hơn 50 năm phát triển, cơ chế hợp tác pháp lý giữa các nước trong khối Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được nhiều thành tựu. Do vậy, bài viết phân tích các đặc điểm cơ bản của cơ chế pháp lý nhằm tìm ra một số nghiệm cho Việt Nam trong việc thực thi các cam kết khu vực về nội dung này. |
---|