Cạnh tranh của các nước lớn ở Đông Nam Á dưới góc độ cấu trúc
Sự cạnh tranh của các nước lớn chịu tác động của nhiều nhân tố trên nhiều cấp độ phân tích khác nhau. Bài viết này xem xét sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở Đông Nam Á từ một trong các cấp độ phân tích đó - cấp độ hệ thống. Trong cấp độ hệ thống, sự phân tích cạnh tranh được tập trung vào góc độ c...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2020
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=32934 https://hdl.handle.net/11742/51300 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Sự cạnh tranh của các nước lớn chịu tác động của nhiều nhân tố trên nhiều cấp độ phân tích khác nhau. Bài viết này xem xét sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở Đông Nam Á từ một trong các cấp độ phân tích đó - cấp độ hệ thống. Trong cấp độ hệ thống, sự phân tích cạnh tranh được tập trung vào góc độ cấu trúc - thành tố cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống quốc tế. Với quan điểm coi Đông Nam Á là một phần của hệ thống - cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bài viết chỉ ra các tác động từ cấu trúc khu cấu trúc thể tranh các lĩnh vực này đến sự cạnh tranh của các nước lớn ở Đông Nam Á. Tác động của hiện trên 4 vấn đề chính: (1) Sự tồn tại cấu trúc là một nguồn sinh ra cạnh quyền lực cấu trúc; (2) Sự mở rộng cấu trúc làm tăng thêm sự cạnh tranh trong vực khác; (3) Hình thái phân bố quyền lực trong cấu trúc là điều kiện cho sự cạnh tranh; (4) Sự phân tầng cấu trúc là tác nhân cho sự cạnh tranh. Từ đó, bài viết đã rút ra một số nhận xét về sự cạnh tranh giữa các nước lớn ở Đồng Nam Á và tác động của nó tới quan hệ quốc tế khu vực. |
---|