Thực tiễn Quốc gia ở Đông Nam Á: Tiềm năng hợp tác giữa các bên yêu sách trong tranh chấp Biển Đông
Bài viết này xem xét triển vọng hợp tác giữa các bên yêu sách trong tranh chấp ở Biển Đông. Một số lý do được đưa ra để giải thích vì sao khả năng giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ là rất thấp. Tuy nhiên, những bất đồng về chủ quyền lãnh thổ không nhất thiết phải song hành cùng với việc qu...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Tài liệu dịch |
Subjects: | |
Online Access: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23789 https://hdl.handle.net/11742/52641 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Bài viết này xem xét triển vọng hợp tác giữa các bên yêu sách trong tranh chấp ở Biển Đông. Một số lý do được đưa ra để giải thích vì sao khả năng giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ là rất thấp. Tuy nhiên, những bất đồng về chủ quyền lãnh thổ không nhất thiết phải song hành cùng với việc quản lý tranh chấp Biển Đông. Về vấn đề này, thực tiễn quốc gia ở Đông Nam Á đã chỉ ra rằng có thể tiến hành các hoạt động hợp tác chung ở những khu vực mà ranh giới biển và những tranh chấp chủ quyền chưa được giải quyết. Có thể kể đến thực tiễn (1) Quản lý Eo biển Malacca giữa Malaysia và Singapore, và (2) Sáng kiến Tam giác San hô. Tác giả cho rằng Trung Quốc và các quốc gia thành viên ASEAN nên có những thông tin trực tiếp về những hoạt động này nhằm thiết lập các hoạt động chung ở Biển Đông. |
---|