Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?
Quy chế pháp lý của các đảo chỉ mới gây sự chú ý đối với cộng đồng quốc tế kể từ khi phát sinh vùng đặc quyền kinh tế và việc phân định thềm lục địa bên ngoài phạm vi 200 hải lý. Vì đây đều là những khái niệm khá mới trong luật biển, Hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS III, 19...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Tài liệu dịch |
Subjects: | |
Online Access: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23833 https://hdl.handle.net/11742/52658 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
_version_ | 1820556084609286144 |
---|---|
author | Erik Franckx |
author_facet | Erik Franckx |
author_sort | Erik Franckx |
collection | DSpaceTVQH |
description | Quy chế pháp lý của các đảo chỉ mới gây sự chú ý đối với cộng đồng quốc tế kể từ khi phát sinh vùng đặc quyền kinh tế và việc phân định thềm lục địa bên ngoài phạm vi 200 hải lý. Vì đây đều là những khái niệm khá mới trong luật biển, Hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS III, 1973-1982) trở thành một bước ngoặt quan trọng trong các vấn đề liên quan tới lĩnh vực này. Do đó, tại Hội nghị UNCLOS III, các quốc gia đã thống nhất phân biệt giữa các loại đảo để tránh việc những thực thể nhỏ bé cũng có thể tạo ra các vùng biển tương tự như các đảo lớn hơn. Sau gần một thập kỷ đàm phán, Điều 121 của UNCLOS được trông đợi sẽ giải đáp vấn đề này. Không may là, nguồn gốc của điều khoản này cho thấy nó thiếu sự nhất quán, đặc biệt là đối với đoạn 3 mới được thêm vào, bởi khi được hình thành, đây là đoạn duy nhất trong Điều 121 của UNCLOS không phản ánh luật tập quán quốc tế hiện hành.Các toà án và toà trọng tài cho đến nay đã né tránh việc làm rõ thêm đoạn 3 đầy bí ẩn này bằng cách xem xét việc phân định trước và sau đó cho rằng đó là vấn đề cần bàn vì họ chỉ quy rằng mỗi một thực thể địa lý sẽ có một vùng lãnh hải riêng. Tòa án Công lý Quốc tế cũng chỉ mới vén một phần nhỏ bức màn của điều bí ẩn này, một cách rất tình cờ, chỉ vì các bên đã thống nhất với nhau được về quy chế của thực thể trong vụ việc. Liệu đây có phải là đường hướng tương lai để các tòa án và toàn trọng tài tiếp tục xây dựng và phát triển luật trong lĩnh vực này hay không vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. |
format | Tài liệu dịch |
id | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-52658 |
institution | Thư viện số |
record_format | dspace |
spelling | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-526582024-07-08T10:58:01Z Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai? Erik Franckx Đặc quyền kinh tế Công ước 1982 Thềm lục địa Biển Đông Tòa án Công lý Quốc tế Điều 121, Khoản 3 UNCLOS III Quy chế pháp lý của các đảo chỉ mới gây sự chú ý đối với cộng đồng quốc tế kể từ khi phát sinh vùng đặc quyền kinh tế và việc phân định thềm lục địa bên ngoài phạm vi 200 hải lý. Vì đây đều là những khái niệm khá mới trong luật biển, Hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS III, 1973-1982) trở thành một bước ngoặt quan trọng trong các vấn đề liên quan tới lĩnh vực này. Do đó, tại Hội nghị UNCLOS III, các quốc gia đã thống nhất phân biệt giữa các loại đảo để tránh việc những thực thể nhỏ bé cũng có thể tạo ra các vùng biển tương tự như các đảo lớn hơn. Sau gần một thập kỷ đàm phán, Điều 121 của UNCLOS được trông đợi sẽ giải đáp vấn đề này. Không may là, nguồn gốc của điều khoản này cho thấy nó thiếu sự nhất quán, đặc biệt là đối với đoạn 3 mới được thêm vào, bởi khi được hình thành, đây là đoạn duy nhất trong Điều 121 của UNCLOS không phản ánh luật tập quán quốc tế hiện hành.Các toà án và toà trọng tài cho đến nay đã né tránh việc làm rõ thêm đoạn 3 đầy bí ẩn này bằng cách xem xét việc phân định trước và sau đó cho rằng đó là vấn đề cần bàn vì họ chỉ quy rằng mỗi một thực thể địa lý sẽ có một vùng lãnh hải riêng. Tòa án Công lý Quốc tế cũng chỉ mới vén một phần nhỏ bức màn của điều bí ẩn này, một cách rất tình cờ, chỉ vì các bên đã thống nhất với nhau được về quy chế của thực thể trong vụ việc. Liệu đây có phải là đường hướng tương lai để các tòa án và toàn trọng tài tiếp tục xây dựng và phát triển luật trong lĩnh vực này hay không vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. Quy chế pháp lý của các đảo chỉ mới gây sự chú ý đối với cộng đồng quốc tế kể từ khi phát sinh vùng đặc quyền kinh tế và việc phân định thềm lục địa bên ngoài phạm vi 200 hải lý. Vì đây đều là những khái niệm khá mới trong luật biển, Hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS III, 1973-1982) trở thành một bước ngoặt quan trọng trong các vấn đề liên quan tới lĩnh vực này. Do đó, tại Hội nghị UNCLOS III, các quốc gia đã thống nhất phân biệt giữa các loại đảo để tránh việc những thực thể nhỏ bé cũng có thể tạo ra các vùng biển tương tự như các đảo lớn hơn. Sau gần một thập kỷ đàm phán, Điều 121 của UNCLOS được trông đợi sẽ giải đáp vấn đề này. Không may là, nguồn gốc của điều khoản này cho thấy nó thiếu sự nhất quán, đặc biệt là đối với đoạn 3 mới được thêm vào, bởi khi được hình thành, đây là đoạn duy nhất trong Điều 121 của UNCLOS không phản ánh luật tập quán quốc tế hiện hành.Các toà án và toà trọng tài cho đến nay đã né tránh việc làm rõ thêm đoạn 3 đầy bí ẩn này bằng cách xem xét việc phân định trước và sau đó cho rằng đó là vấn đề cần bàn vì họ chỉ quy rằng mỗi một thực thể địa lý sẽ có một vùng lãnh hải riêng. Tòa án Công lý Quốc tế cũng chỉ mới vén một phần nhỏ bức màn của điều bí ẩn này, một cách rất tình cờ, chỉ vì các bên đã thống nhất với nhau được về quy chế của thực thể trong vụ việc. Liệu đây có phải là đường hướng tương lai để các tòa án và toàn trọng tài tiếp tục xây dựng và phát triển luật trong lĩnh vực này hay không vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. Tài liệu dịch 23833 http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23833 https://hdl.handle.net/11742/52658 application/pdf 32 trang |
spellingShingle | Đặc quyền kinh tế Công ước 1982 Thềm lục địa Biển Đông Tòa án Công lý Quốc tế Điều 121, Khoản 3 UNCLOS III Erik Franckx Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai? |
title | Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai? |
title_full | Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai? |
title_fullStr | Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai? |
title_full_unstemmed | Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai? |
title_short | Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai? |
title_sort | nhung bi an ve dieu 121 3 trien vong tuong lai |
topic | Đặc quyền kinh tế Công ước 1982 Thềm lục địa Biển Đông Tòa án Công lý Quốc tế Điều 121, Khoản 3 UNCLOS III |
url | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23833 https://hdl.handle.net/11742/52658 |
work_keys_str_mv | AT erikfranckx nhungbianveđieu1213trienvongtuonglai |