Nghề cá: Một khía cạnh mới cho các hành động trên biển của Trung Quốc
Từ sau cải cách, ngành công nghiệp đánh bắt Trung Quốc đã có những bước phát triển cơ bản. Khả năng đánh bắt ngày càng phát triển của Trung Quốc dẫn tới tình trạng suy thoái môi trường biển. Tuy nhiên, nghề cá trở thành một thành tố quan trọng trong yêu sách chủ quyền vùng biển của Trung Quốc. Các k...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu dịch |
Được phát hành: |
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23854 https://hdl.handle.net/11742/52667 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Từ sau cải cách, ngành công nghiệp đánh bắt Trung Quốc đã có những bước phát triển cơ bản. Khả năng đánh bắt ngày càng phát triển của Trung Quốc dẫn tới tình trạng suy thoái môi trường biển. Tuy nhiên, nghề cá trở thành một thành tố quan trọng trong yêu sách chủ quyền vùng biển của Trung Quốc. Các khái niệm như chủ quyền, quyền lãnh thổ và quyền đánh bắt ẩn ý rằng rằng nghề cá trở thành một lĩnh vực “chủ quyền hoá”. Việc quản lý nghề cá thành công cũng là một chỉ số đánh giá sự hiệu quả của các quốc gia khi thực hiện hai khía cạnh của chủ quyền nội bộ - quản trị nội bộ hiệu quả và sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế. Sự kiện lịch sử vào những năm 1930 chỉ ra rằng nghề cá từ lâu đã được xem là yếu tố cấu thành quan trọng trong việc thực thi chủ quyền của Trung Quốc. Tuy nhiên, phán quyết của Toà Trọng tài trong vụ kiện Biển Đông đã bác bỏ hoàn toàn lập luận về quyền lịch sử của Trung Quốc, trong đó nghề cá là một thành tố quan trọng, Trung Quốc cần phải điều chỉnh lại quyền đánh bắt và các yêu sách vùng biển của mình. |
---|