Tiến tới nghĩa vụ quốc tế về hợp tác biển?
Bài viết này nghiên cứu các quy định của luật pháp quốc tế cũng như thực tiễn của các quốc gia trong lĩnh vực hợp tác biển. Phạm vi của bài viết vì thế bao gồm cả những thỏa thuận chính thức và không chính thức mà các quốc gia đã sử dụng để làm mờ nhạt hoặc tìm những giải pháp để thay thế những quy...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu dịch |
Được phát hành: |
2018
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=27226 https://hdl.handle.net/11742/52761 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
_version_ | 1820552043047157760 |
---|---|
author | Ian Townsend-Gault |
author_facet | Ian Townsend-Gault |
author_sort | Ian Townsend-Gault |
collection | DSpaceTVQH |
description | Bài viết này nghiên cứu các quy định của luật pháp quốc tế cũng như thực tiễn của các quốc gia trong lĩnh vực hợp tác biển. Phạm vi của bài viết vì thế bao gồm cả những thỏa thuận chính thức và không chính thức mà các quốc gia đã sử dụng để làm mờ nhạt hoặc tìm những giải pháp để thay thế những quy định thông thường liên quan đến quyền tài phán trên biển. Các thỏa thuận như vậy phục vụ nhiều mục đích: thăm dò và khai thác chung dầu mỏ và khí đốt trong khu vực thỏa thuận, hợp tác khai thác các mỏ dầu khí riêng lẻ, các khu vực đánh bắt cá chung, và những hoạt động hợp tác khác tiến hành bởi chính quyền hoặc người dân của các bên liên quan. Ngoài ra, còn có một số dạng thỏa thuận khác, thường là không chính thức, trong đó các quốc gia chấp nhận tôn trọng trên thực tế những đường biên giới lịch sử, vì một số lý do tài phán nhất định, nhưng sẽ không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của thỏa thuận chính thức sau này. Điều này cho thấy, trọng tâm trong tất cả các tình huống tranh chấp đều như nhau: không để những bất đồng liên quan đến quyền tài phán trên biển ảnh hưởng đến các hoạt động thăm dò, khai thác, tuần tra và cưỡng chế - tóm lại là tất cả các quyền mà các quốc gia ven biển được hưởng và những nghĩa vụ mà họ phải chấp hành. |
format | Tài liệu dịch |
id | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-52761 |
institution | Thư viện số |
publishDate | 2018 |
record_format | dspace |
spelling | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-527612024-07-08T10:31:55Z Tiến tới nghĩa vụ quốc tế về hợp tác biển? Ian Townsend-Gault Hiến chương Liên hợp quốc Nghĩa vụ quốc tế Việt Nam Đông Nam Á Hợp tác biển Công ước Luật Biển Trung Quốc Bài viết này nghiên cứu các quy định của luật pháp quốc tế cũng như thực tiễn của các quốc gia trong lĩnh vực hợp tác biển. Phạm vi của bài viết vì thế bao gồm cả những thỏa thuận chính thức và không chính thức mà các quốc gia đã sử dụng để làm mờ nhạt hoặc tìm những giải pháp để thay thế những quy định thông thường liên quan đến quyền tài phán trên biển. Các thỏa thuận như vậy phục vụ nhiều mục đích: thăm dò và khai thác chung dầu mỏ và khí đốt trong khu vực thỏa thuận, hợp tác khai thác các mỏ dầu khí riêng lẻ, các khu vực đánh bắt cá chung, và những hoạt động hợp tác khác tiến hành bởi chính quyền hoặc người dân của các bên liên quan. Ngoài ra, còn có một số dạng thỏa thuận khác, thường là không chính thức, trong đó các quốc gia chấp nhận tôn trọng trên thực tế những đường biên giới lịch sử, vì một số lý do tài phán nhất định, nhưng sẽ không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của thỏa thuận chính thức sau này. Điều này cho thấy, trọng tâm trong tất cả các tình huống tranh chấp đều như nhau: không để những bất đồng liên quan đến quyền tài phán trên biển ảnh hưởng đến các hoạt động thăm dò, khai thác, tuần tra và cưỡng chế - tóm lại là tất cả các quyền mà các quốc gia ven biển được hưởng và những nghĩa vụ mà họ phải chấp hành. Bài viết này nghiên cứu các quy định của luật pháp quốc tế cũng như thực tiễn của các quốc gia trong lĩnh vực hợp tác biển. Phạm vi của bài viết vì thế bao gồm cả những thỏa thuận chính thức và không chính thức mà các quốc gia đã sử dụng để làm mờ nhạt hoặc tìm những giải pháp để thay thế những quy định thông thường liên quan đến quyền tài phán trên biển. Các thỏa thuận như vậy phục vụ nhiều mục đích: thăm dò và khai thác chung dầu mỏ và khí đốt trong khu vực thỏa thuận, hợp tác khai thác các mỏ dầu khí riêng lẻ, các khu vực đánh bắt cá chung, và những hoạt động hợp tác khác tiến hành bởi chính quyền hoặc người dân của các bên liên quan. Ngoài ra, còn có một số dạng thỏa thuận khác, thường là không chính thức, trong đó các quốc gia chấp nhận tôn trọng trên thực tế những đường biên giới lịch sử, vì một số lý do tài phán nhất định, nhưng sẽ không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của thỏa thuận chính thức sau này. Điều này cho thấy, trọng tâm trong tất cả các tình huống tranh chấp đều như nhau: không để những bất đồng liên quan đến quyền tài phán trên biển ảnh hưởng đến các hoạt động thăm dò, khai thác, tuần tra và cưỡng chế - tóm lại là tất cả các quyền mà các quốc gia ven biển được hưởng và những nghĩa vụ mà họ phải chấp hành. 2018-6-8 Tài liệu dịch 27226 http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=27226 https://hdl.handle.net/11742/52761 application/pdf 21 trang |
spellingShingle | Hiến chương Liên hợp quốc Nghĩa vụ quốc tế Việt Nam Đông Nam Á Hợp tác biển Công ước Luật Biển Trung Quốc Ian Townsend-Gault Tiến tới nghĩa vụ quốc tế về hợp tác biển? |
title | Tiến tới nghĩa vụ quốc tế về hợp tác biển? |
title_full | Tiến tới nghĩa vụ quốc tế về hợp tác biển? |
title_fullStr | Tiến tới nghĩa vụ quốc tế về hợp tác biển? |
title_full_unstemmed | Tiến tới nghĩa vụ quốc tế về hợp tác biển? |
title_short | Tiến tới nghĩa vụ quốc tế về hợp tác biển? |
title_sort | tien toi nghia vu quoc te ve hop tac bien |
topic | Hiến chương Liên hợp quốc Nghĩa vụ quốc tế Việt Nam Đông Nam Á Hợp tác biển Công ước Luật Biển Trung Quốc |
url | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=27226 https://hdl.handle.net/11742/52761 |
work_keys_str_mv | AT iantownsendgault tientoinghiavuquoctevehoptacbien |