Chuyển đến nội dung
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Tìm kiếm tập trung

  • Túi sách: 0 cuốn sách (Đầy đủ)
  • Trang chủ
  • Dịch vụ
  • Bản tin
  • Giới thiệu
Nâng cao
  • Trang chủ
  • Việc áp dụng điều 121 khoản 3...
  • Trích dẫn điều này
  • Văn bản này
  • Email này
  • In
  • Xuất bản ghi
    • Xuất tới RefWorks
    • Xuất tới EndNoteWeb
    • Xuất tới EndNote
  • Lưu vào danh sách
  • Thêm vào cặp sách Xóa khỏi Túi Sách
  • Liên kết dài hạn
Việc áp dụng điều 121 khoản 3 Công ước Luật biển đối với năm đảo tranh chấp ở Biển Đông

Việc áp dụng điều 121 khoản 3 Công ước Luật biển đối với năm đảo tranh chấp ở Biển Đông

Bài viết này nhằm mục đích nghiên cứu các cách giải thích và áp dụng điều 121, đặc biệt là khoản 3 đối với năm đảo đang nằm trong tranh chấp đã nêu trên. Bài viết, tiếp theo phần giới thiệu chung, sẽ giới thiệu sơ lược về sự phát triển của khái niệm “quy chế các đảo” tại Hội nghị lần thứ III của Liê...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Yann-huei Song
Định dạng: Tài liệu dịch
Được phát hành: 2018
Những chủ đề:
UNCLOS
Trung Quốc
Việt Nam
Biển Đông
Hoàng Sa
Trường Sa
Truy cập trực tuyến:http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=27282
https://hdl.handle.net/11742/52778
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
  • Đang giữ
  • Miêu tả
  • Những bình luận
  • Những quyển sách tương tự
  • Chế độ xem nhân viên
Miêu tả
Tóm tắt:Bài viết này nhằm mục đích nghiên cứu các cách giải thích và áp dụng điều 121, đặc biệt là khoản 3 đối với năm đảo đang nằm trong tranh chấp đã nêu trên. Bài viết, tiếp theo phần giới thiệu chung, sẽ giới thiệu sơ lược về sự phát triển của khái niệm “quy chế các đảo” tại Hội nghị lần thứ III của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (từ này được gọi là UNCLOS III) trong phần II. Phần III sẽ dành để xem xét các quan điểm của các chuyên gia về luật biển đối với cách giải thích và áp dụng của điều 121 khoản 3. Trong phần IV, một vài thực tiễn quốc gia liên quan đến việc giải thích và áp dụng điều 121 khoản 3 sẽ được xem xét còn phần V được dành để nói về các khả năng giải thích và áp dụng điều 121(3) với năm đảo đã nêu. Trong phần cuối cùng, tác giả sẽ đưa ra một số đề xuất để sửa đổi điều 121 hoặc một số biện pháp về chính sách để giải quyết các thắc mắc xung quanh điều 121(3).

Những quyển sách tương tự

  • Tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông trong quan hệ ASEAN - Trung Quốc
    Bằng: Aileen S.P Baviera
  • Trung Quốc, Mỹ và Luật biển
    Bằng: Sebastien Colin
    Được phát hành: (2016)
  • Đường cơ sở thẳng bao quanh các đảo không cấu thành một quốc gia quần đảo
    Bằng: Erik Franckx, Marcoo Benatar
    Được phát hành: (2018)
  • Những vấn đề và lợi ích tại khu vực Biển Đông
    Bằng: Rodolfo C. Severino
  • Tại sao Trung Quốc nhất định cần Biển Đông cho riêng mình: Một quan điểm độc lập và hướng tới tương lai từ bên ngoài
    Bằng: Daniel Schaeffer
    Được phát hành: (2018)
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Thông tin liên hệ

Nhà Quốc hội, số 1 Đường Độc Lập, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

080.41947 - 080.41984

thuvienquochoi@quochoi.vn

Kết nối với chúng tôi

Copyright © 2022 - Thư viện Trường Đại học Thương Mại. All Rights Reserved