Phát biểu tại Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung: Đại chiến lược của Trung Quốc tại Châu Á
Hiện tại, Trung Quốc đang theo đuổi 3 mục tiêu an ninh cốt lõi tại Đông Á: gia tăng sự kiểm soát đối với các “vùng biển gần”; thúc đẩy sự hội nhập kinh tế khu vực với Trung Quốc là vai trò trung tâm; bảo vệ và thúc đẩy các yêu sách chủ quyền. Để đạt được mục tiêu này, Trung Quốc phải nỗ lực làm sao...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Tài liệu tham khảo khác |
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=28179 https://hdl.handle.net/11742/52800 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
_version_ | 1820562884982210560 |
---|---|
author | Bonnie S. Glaser |
author_facet | Bonnie S. Glaser |
author_sort | Bonnie S. Glaser |
collection | DSpaceTVQH |
description | Hiện tại, Trung Quốc đang theo đuổi 3 mục tiêu an ninh cốt lõi tại Đông Á: gia tăng sự kiểm soát đối với các “vùng biển gần”; thúc đẩy sự hội nhập kinh tế khu vực với Trung Quốc là vai trò trung tâm; bảo vệ và thúc đẩy các yêu sách chủ quyền. Để đạt được mục tiêu này, Trung Quốc phải nỗ lực làm sao cho các quốc gia láng giềng “ngày càng thân thiện hơn về chính trị, có mối quan hệ gần gũi hơn về kinh tế đối với Trung Quốc, và hợp tác sâu hơn về an ninh và các mối quan hệ giữa người dân với người dân ngày càng gần gũi hơn”. Ông cũng cho rằng, Trung Quốc cần đối xử với các nước láng giềng như những người bạn, đối tác. Trung Quốc phải khiến cho họ cảm thấy an tâm và giúp đỡ họ phát triển. Tuy nhiên, chính sách láng giềng tốt của Trung Quốc không có nghĩa bao hàm cả những vấn đề tranh chấp về lãnh thổ, chủ quyền và quyền chủ quyền.Trong vấn đề xử lý các mối quan hệ với láng giềng, Trung Quốc triển khai đồng thời chính sách “cây gậy và củ cà rốt” nhằm ngăn chặn họ theo đuổi các chính sách gây tổn hại đến lợi ích của Trung Quốc. Chính sách ngoại vi của Bắc Kinh còn nhằm đối trọng với chính sách tái cân bằng của Mỹ ở châu Á, ngăn chặn việc hình thành một lên minh chống Trung Quốc ở vùng ngoại vi của mình, làm suy yếu các đồng minh của Mỹ. |
format | Tài liệu tham khảo khác |
id | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-52800 |
institution | Thư viện số |
record_format | dspace |
spelling | oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-528002024-07-08T10:40:08Z Phát biểu tại Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung: Đại chiến lược của Trung Quốc tại Châu Á Bonnie S. Glaser Hội nhập kinh tế Kinh tế Mỹ - Trung Trung Quốc An ninh Kiểm soát Chủ quyền Đại chiến lược Hiện tại, Trung Quốc đang theo đuổi 3 mục tiêu an ninh cốt lõi tại Đông Á: gia tăng sự kiểm soát đối với các “vùng biển gần”; thúc đẩy sự hội nhập kinh tế khu vực với Trung Quốc là vai trò trung tâm; bảo vệ và thúc đẩy các yêu sách chủ quyền. Để đạt được mục tiêu này, Trung Quốc phải nỗ lực làm sao cho các quốc gia láng giềng “ngày càng thân thiện hơn về chính trị, có mối quan hệ gần gũi hơn về kinh tế đối với Trung Quốc, và hợp tác sâu hơn về an ninh và các mối quan hệ giữa người dân với người dân ngày càng gần gũi hơn”. Ông cũng cho rằng, Trung Quốc cần đối xử với các nước láng giềng như những người bạn, đối tác. Trung Quốc phải khiến cho họ cảm thấy an tâm và giúp đỡ họ phát triển. Tuy nhiên, chính sách láng giềng tốt của Trung Quốc không có nghĩa bao hàm cả những vấn đề tranh chấp về lãnh thổ, chủ quyền và quyền chủ quyền.Trong vấn đề xử lý các mối quan hệ với láng giềng, Trung Quốc triển khai đồng thời chính sách “cây gậy và củ cà rốt” nhằm ngăn chặn họ theo đuổi các chính sách gây tổn hại đến lợi ích của Trung Quốc. Chính sách ngoại vi của Bắc Kinh còn nhằm đối trọng với chính sách tái cân bằng của Mỹ ở châu Á, ngăn chặn việc hình thành một lên minh chống Trung Quốc ở vùng ngoại vi của mình, làm suy yếu các đồng minh của Mỹ. Hiện tại, Trung Quốc đang theo đuổi 3 mục tiêu an ninh cốt lõi tại Đông Á: gia tăng sự kiểm soát đối với các “vùng biển gần”; thúc đẩy sự hội nhập kinh tế khu vực với Trung Quốc là vai trò trung tâm; bảo vệ và thúc đẩy các yêu sách chủ quyền. Để đạt được mục tiêu này, Trung Quốc phải nỗ lực làm sao cho các quốc gia láng giềng “ngày càng thân thiện hơn về chính trị, có mối quan hệ gần gũi hơn về kinh tế đối với Trung Quốc, và hợp tác sâu hơn về an ninh và các mối quan hệ giữa người dân với người dân ngày càng gần gũi hơn”. Ông cũng cho rằng, Trung Quốc cần đối xử với các nước láng giềng như những người bạn, đối tác. Trung Quốc phải khiến cho họ cảm thấy an tâm và giúp đỡ họ phát triển. Tuy nhiên, chính sách láng giềng tốt của Trung Quốc không có nghĩa bao hàm cả những vấn đề tranh chấp về lãnh thổ, chủ quyền và quyền chủ quyền.Trong vấn đề xử lý các mối quan hệ với láng giềng, Trung Quốc triển khai đồng thời chính sách “cây gậy và củ cà rốt” nhằm ngăn chặn họ theo đuổi các chính sách gây tổn hại đến lợi ích của Trung Quốc. Chính sách ngoại vi của Bắc Kinh còn nhằm đối trọng với chính sách tái cân bằng của Mỹ ở châu Á, ngăn chặn việc hình thành một lên minh chống Trung Quốc ở vùng ngoại vi của mình, làm suy yếu các đồng minh của Mỹ. Tài liệu tham khảo khác 28179 http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=28179 https://hdl.handle.net/11742/52800 application/pdf 14 trang |
spellingShingle | Hội nhập kinh tế Kinh tế Mỹ - Trung Trung Quốc An ninh Kiểm soát Chủ quyền Đại chiến lược Bonnie S. Glaser Phát biểu tại Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung: Đại chiến lược của Trung Quốc tại Châu Á |
title | Phát biểu tại Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung: Đại chiến lược của Trung Quốc tại Châu Á |
title_full | Phát biểu tại Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung: Đại chiến lược của Trung Quốc tại Châu Á |
title_fullStr | Phát biểu tại Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung: Đại chiến lược của Trung Quốc tại Châu Á |
title_full_unstemmed | Phát biểu tại Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung: Đại chiến lược của Trung Quốc tại Châu Á |
title_short | Phát biểu tại Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung: Đại chiến lược của Trung Quốc tại Châu Á |
title_sort | phat bieu tai uy ban danh gia an ninh va kinh te my trung dai chien luoc cua trung quoc tai chau a |
topic | Hội nhập kinh tế Kinh tế Mỹ - Trung Trung Quốc An ninh Kiểm soát Chủ quyền Đại chiến lược |
url | http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=28179 https://hdl.handle.net/11742/52800 |
work_keys_str_mv | AT bonniesglaser phatbieutaiuybanđanhgiaanninhvakinhtemytrungđaichienluoccuatrungquoctaichaua |