Những điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện ủy thác tư pháp về dân sự tại Việt Nam
Trên thực tế, các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam vẫn còn lúng túng trong việc thực thi Công ước Tống đạt, thi hành các văn bản quy phạm pháp luật mới liên quan đến lĩnh vực tương trợ tư pháp như Thông tư liên tịch số 12. Do vậy, nhằm thống nhất áp dụng, hạn chế các yêu cầu ủy thác tư pháp của các cơ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
2017
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=31253 https://hdl.handle.net/11742/54557 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Trên thực tế, các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam vẫn còn lúng túng trong việc thực thi Công ước Tống đạt, thi hành các văn bản quy phạm pháp luật mới liên quan đến lĩnh vực tương trợ tư pháp như Thông tư liên tịch số 12. Do vậy, nhằm thống nhất áp dụng, hạn chế các yêu cầu ủy thác tư pháp của các cơ quan có thẩm quyền bị trả lại, các cơ quan có thẩm quyền yêu cầu UTTP về dân sự của Việt Nam ra nước ngoài cần lưu ý một số nội dung. Do đó trong bài viết này tác giả nêu ra những quy trình; hồ sơ, chi phí và một số lưu ý khác về ủy thác tư pháp về dân sự ra nước ngoài. |
---|