Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
Luận án phân tích những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam. Trên cơ sở kinh nghiệm quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở một số quốc gia, luận án khẳng định bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam; Luận án luận án phân tí...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Luận án |
Language: | Vietnamese |
Subjects: | |
Online Access: | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=32800 https://hdl.handle.net/11742/55101 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Luận án phân tích những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam. Trên cơ sở kinh nghiệm quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở một số quốc gia, luận án khẳng định bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam; Luận án luận án phân tích thực trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam và thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam. Bên cạnh những kết quả đạt được trong hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình, luận án chỉ ra một số hạn chế như: i) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ chưa được điều chỉnh bổ sung để phù hợp đồng bộ với một số Luật có liên quan trực tiếp trong quá trình thực hiện như Luật Trẻ em năm 2016, Bộ Luật Hình sự năm 2015, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013, Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Luật Người Cao tuổi năm 2009, Luật Bình đẳng giới năm 2007; ii) Bộ máy quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình chưa được kiện toàn; iii) Nguồn nhân lực còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng; Nguồn lực tài chính không đủ chi phí cho các hoạt động tác PCBLGĐ; iv) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, các hoạt động truyền thông, tập huấn các kỹ năng về phòng, chống bạo lực gia đình chưa thường xuyên; v) Chương trình thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế trong công tác PCBLGĐ chưa đem lại hiệu quả cao. |
---|