Bàn về mối quan hệ giữa Chính phủ với các cơ quan nhà nước khác trong dự thảo Luật Tổ chức chính phủ (Sửa đổi)
Sau hơn 12 năm thực hiện, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 đã bộc lộ một số điểm hạn chế như: chưa xác định một cách đầy đủ địa vị pháp lý của Chính phủ và chưa bao quát hết được các chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ trong quá trình điều hành hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phư...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài trích |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://hdl.handle.net/11742/87195 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Tóm tắt: | Sau hơn 12 năm thực hiện, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 đã bộc lộ một số điểm
hạn chế như: chưa xác định một cách đầy đủ địa vị pháp lý của Chính phủ và chưa
bao quát hết được các chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ trong quá trình điều hành
hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; một số quy định về
nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ còn bị hạn chế. Các
quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ chưa bao quát hết các
lĩnh vực, chưa tương xứng với vị trí của người đứng đầu Chính phủ và trở thành một
thiết chế hữu hiệu để chủ động giải quyết các vấn đề phát sinh. Đặc biệt, thẩm
quyền và mối quan hệ giữa Chính phủ với các cơ quan nhà nước khác trong bộ máy
nhà nước chưa được quy định cụ thể. Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 được ban
hành đã khẳng định bước phát triển mới trong quá trình lập hiến với nhiều quy định
mới về thiết chế tổ chức quyền lực nhà nước, nên việc sửa đổi Luật Tổ chức Chính
phủ năm 2001 là cần thiết. Nghiên cứu Dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (Dự thảo
số 12) và những văn bản pháp luật liên quan, bài viết đề xuất một số kiến nghị
nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về mối quan hệ giữa Chính phủ với các cơ
quan nhà nước khác trong Dự thảo Luật. |
---|