Mô hình ổn định tài chính: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn Việt Nam
Bài viết nhận định tùy theo vai trò, chức năng và mức độ tham gia điều tiết của NHTW cũng như các cơ quan chức năng có liên quan, một nước có thể lựa chọn điều tiết ổn định tài chính theo một trong ba mô hình điều tiết thích hợp: (i) Mô hình điều tiết ổn định tài chính hỗn hợp (kết hợp các chức năng...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Bài trích |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2023
|
Subjects: | |
Online Access: | https://hdl.handle.net/11742/89297 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Bài viết nhận định tùy theo vai trò, chức năng và mức độ tham gia điều tiết của NHTW cũng như các cơ quan chức năng có liên quan, một nước có thể lựa chọn điều tiết ổn định tài chính theo một trong ba mô hình điều tiết thích hợp: (i) Mô hình điều tiết ổn định tài chính hỗn hợp (kết hợp các chức năng của NHTW, cơ quan giám sát tài chính và Bộ Tài chính); (ii) Mô hình điều tiết ổn định tài chính do NHTW đóng vai trò chủ đạo; (iii) Mô hình hội đồng ổn định tài chính độc lập. Đối với Việt Nam, vai trò ổn định hệ thống tài chính ở Việt Nam vẫn do các cơ quan chức năng có liên quan đảm nhận (NHNN, Bộ Tài chính, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, Bảo hiểm tiền gửi), trong đó, NHNN đóng vai trò quan trọng. |
---|