Lý thuyết và thực tiễn về phân cấp tài khóa ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020
Phân cấp tài khóa hiện nay ngày càng được quan tâm nhiều hơn dưới góc độ lý thuyết và thực tiễn. Các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đều hướng tới việc giải quyết câu hỏi về mức độ phân cấp hiệu quả và làm sao để có thể khuyến khích phân cấp tài khóa mạnh mẽ hơn ở các quốc gia đang phát triể...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Bài trích |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2024
|
Subjects: | |
Online Access: | http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/91392 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Phân cấp tài khóa hiện nay ngày càng được quan tâm nhiều hơn dưới góc độ lý thuyết và thực tiễn. Các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đều hướng tới việc giải quyết câu hỏi về mức độ phân cấp hiệu quả và làm sao để có thể khuyến khích phân cấp tài khóa mạnh mẽ hơn ở các quốc gia đang phát triển nơi hạn chế về nguồn lực. Trong giai đoạn 2016 - 2020, thực trạng phân cấp tài khóa ở Việt Nam cho thấy: (i) Phân cấp tài khóa xét dưới góc độ thu - chi còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các tỉnh/ thành phố; (ii) Phân cấp tài khóa có xu hướng được duy trì và thúc đẩy tốt hơn ở những khu vực tỉnh/ thành phố có tăng trưởng kinh tế cao; (iii) Nhóm các tỉnh/thành phố có mức phân cấp tài khóa còn thấp gần như chưa được cải thiện đáng kể trong giai đoạn 2016 - 2020. Một số giải pháp chính sách đề xuất nhằm tăng cường phân cấp tài khóa ở Việt Nam bao gồm: (i) Chỉnh sửa và bổ sung các quy định về pháp luật nhằm hoàn thiện luật NSNN; (ii) Chính sách tăng cường các tiềm lực thu NS tại địa phương; (iii) Chính sách khuyến khích tăng trưởng kinh tế địa phương đang có mức độ phân cấp tài khóa thấp; (iv) Tăng cường công tác thanh kiểm tra minh bạch và hiệu quả. |
---|