Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về bảo lưu Điều ước quốc tế
Bảo lưu điều ước quốc tế, theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế (gọi tắt là Công ước Viên), là hành vi pháp lí đơn phương của quốc gia nhằm tác động đến hiệu lực của điều khoản mà quốc gia tuyên bố bảo lưu trong việc áp dụng với quốc gia đó. Trên cơ sở xem xét các vấn đề...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Tạp chí |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2015
|
Subjects: | |
Online Access: | http://hdl.handle.net/11742/42020 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Bảo lưu điều ước quốc tế, theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế (gọi tắt là Công ước Viên), là hành vi pháp lí đơn phương của quốc gia nhằm tác động đến hiệu lực của điều khoản mà quốc gia tuyên bố bảo lưu trong việc áp dụng với quốc gia đó. Trên cơ sở xem xét các vấn đề pháp lí và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế của Việt Nam, bài viết tập trung vào hai vấn đề: 1) Pháp luật Việt Nam mà cụ thể là các quy định của Luật kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 về bảo lưu điều ước quốc tế; 2) Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế của Việt Nam. Thông qua đó, bài viết đánh giá về mức độ tương thích giữa các quy định của pháp luật Việt Nam và tính hợp pháp của các tuyên bố bảo lưu với các quy định của Công ước Viên mà Việt Nam là thành viên, đánh giá tác động, ý nghĩa của những tuyên bố bảo lưu với quá trình thực hiện điều ước của Việt Nam, từ đó kiến nghị xem xét việc rút lại một số tuyên bố bảo lưu không còn phù hợp với thực tiễn. |
---|