Chuyển đến nội dung
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Tìm kiếm tập trung

  • Túi sách: 0 cuốn sách (Đầy đủ)
  • Trang chủ
  • Dịch vụ
  • Bản tin
  • Giới thiệu
Nâng cao
  • Trang chủ
  • Pháp luật và thực tiễn Việt Na...
  • Trích dẫn điều này
  • Văn bản này
  • Email này
  • In
  • Xuất bản ghi
    • Xuất tới RefWorks
    • Xuất tới EndNoteWeb
    • Xuất tới EndNote
  • Lưu vào danh sách
  • Thêm vào cặp sách Xóa khỏi Túi Sách
  • Liên kết dài hạn
Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về bảo lưu Điều ước quốc tế

Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về bảo lưu Điều ước quốc tế

Bảo lưu điều ước quốc tế, theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế (gọi tắt là Công ước Viên), là hành vi pháp lí đơn phương của quốc gia nhằm tác động đến hiệu lực của điều khoản mà quốc gia tuyên bố bảo lưu trong việc áp dụng với quốc gia đó. Trên cơ sở xem xét các vấn đề...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm Hồng Hạnh
Định dạng: Tạp chí
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2015
Những chủ đề:
Phạm Hồng Hạnh
Tạp chí Luật học
Pháp luật
Điều ước quốc tế
Bảo lưu Điều ước quốc tế
Thực tiễn bảo lưu điều ước
Rút tuyên bố bảo lưu
Công ước Viên
Truy cập trực tuyến:http://hdl.handle.net/11742/42020
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
  • Đang giữ
  • Miêu tả
  • Những bình luận
  • Những quyển sách tương tự
  • Chế độ xem nhân viên
Miêu tả
Tóm tắt:Bảo lưu điều ước quốc tế, theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế (gọi tắt là Công ước Viên), là hành vi pháp lí đơn phương của quốc gia nhằm tác động đến hiệu lực của điều khoản mà quốc gia tuyên bố bảo lưu trong việc áp dụng với quốc gia đó. Trên cơ sở xem xét các vấn đề pháp lí và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế của Việt Nam, bài viết tập trung vào hai vấn đề: 1) Pháp luật Việt Nam mà cụ thể là các quy định của Luật kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 về bảo lưu điều ước quốc tế; 2) Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế của Việt Nam. Thông qua đó, bài viết đánh giá về mức độ tương thích giữa các quy định của pháp luật Việt Nam và tính hợp pháp của các tuyên bố bảo lưu với các quy định của Công ước Viên mà Việt Nam là thành viên, đánh giá tác động, ý nghĩa của những tuyên bố bảo lưu với quá trình thực hiện điều ước của Việt Nam, từ đó kiến nghị xem xét việc rút lại một số tuyên bố bảo lưu không còn phù hợp với thực tiễn.

Những quyển sách tương tự

  • Các điều kiện đảm bảo tính hợp pháp của bảo lưu điều ước quốc tế
    Bằng: Nguyễn Thị Thuận
    Được phát hành: (2017)
  • Bảo lưu và tuyên bố trong điều ước quốc tế
    Bằng: Lê Văn Bính
    Được phát hành: (2007)
  • Vấn đề bảo lưu trong luật điều ước quốc tế
    Bằng: Nguyễn Thị Thuận
    Được phát hành: (1998)
  • Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về bảo lưu trái với đối tượng và mục đích của Điều ước quốc tế về quyền con người
    Bằng: Lê, Thị Anh Đào
  • Bảo lưu điều ước quốc tế về quyền con người
    Bằng: Nguyễn Tiến Đức, et al.
    Được phát hành: (2014)
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Thông tin liên hệ

Nhà Quốc hội, số 1 Đường Độc Lập, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

080.41947 - 080.41984

thuvienquochoi@quochoi.vn

Kết nối với chúng tôi

Copyright © 2022 - Thư viện Trường Đại học Thương Mại. All Rights Reserved