Chuyển đến nội dung
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Tìm kiếm tập trung

  • Túi sách: 0 cuốn sách (Đầy đủ)
  • Trang chủ
  • Dịch vụ
  • Bản tin
  • Giới thiệu
Nâng cao
  • Trang chủ
  • Những bí ẩn về Điều 121 (3): T...
  • Trích dẫn điều này
  • Văn bản này
  • Email này
  • In
  • Xuất bản ghi
    • Xuất tới RefWorks
    • Xuất tới EndNoteWeb
    • Xuất tới EndNote
  • Lưu vào danh sách
  • Thêm vào cặp sách Xóa khỏi Túi Sách
  • Liên kết dài hạn
Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?

Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?

Quy chế pháp lý của các đảo chỉ mới gây sự chú ý đối với cộng đồng quốc tế kể từ khi phát sinh vùng đặc quyền kinh tế và việc phân định thềm lục địa bên ngoài phạm vi 200 hải lý. Vì đây đều là những khái niệm khá mới trong luật biển, Hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS III, 19...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Erik Franckx
Định dạng: Tài liệu dịch
Những chủ đề:
Đặc quyền kinh tế
Công ước 1982
Thềm lục địa
Biển Đông
Tòa án Công lý Quốc tế
Điều 121, Khoản 3
UNCLOS III
Truy cập trực tuyến:http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23833
https://hdl.handle.net/11742/52658
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
  • Đang giữ
  • Miêu tả
  • Những bình luận
  • Những quyển sách tương tự
  • Chế độ xem nhân viên
_version_ 1820556084609286144
author Erik Franckx
author_facet Erik Franckx
author_sort Erik Franckx
collection DSpaceTVQH
description Quy chế pháp lý của các đảo chỉ mới gây sự chú ý đối với cộng đồng quốc tế kể từ khi phát sinh vùng đặc quyền kinh tế và việc phân định thềm lục địa bên ngoài phạm vi 200 hải lý. Vì đây đều là những khái niệm khá mới trong luật biển, Hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS III, 1973-1982) trở thành một bước ngoặt quan trọng trong các vấn đề liên quan tới lĩnh vực này. Do đó, tại Hội nghị UNCLOS III, các quốc gia đã thống nhất phân biệt giữa các loại đảo để tránh việc những thực thể nhỏ bé cũng có thể tạo ra các vùng biển tương tự như các đảo lớn hơn. Sau gần một thập kỷ đàm phán, Điều 121 của UNCLOS được trông đợi sẽ giải đáp vấn đề này. Không may là, nguồn gốc của điều khoản này cho thấy nó thiếu sự nhất quán, đặc biệt là đối với đoạn 3 mới được thêm vào, bởi khi được hình thành, đây là đoạn duy nhất trong Điều 121 của UNCLOS không phản ánh luật tập quán quốc tế hiện hành.Các toà án và toà trọng tài cho đến nay đã né tránh việc làm rõ thêm đoạn 3 đầy bí ẩn này bằng cách xem xét việc phân định trước và sau đó cho rằng đó là vấn đề cần bàn vì họ chỉ quy rằng mỗi một thực thể địa lý sẽ có một vùng lãnh hải riêng. Tòa án Công lý Quốc tế cũng chỉ mới vén một phần nhỏ bức màn của điều bí ẩn này, một cách rất tình cờ, chỉ vì các bên đã thống nhất với nhau được về quy chế của thực thể trong vụ việc. Liệu đây có phải là đường hướng tương lai để các tòa án và toàn trọng tài tiếp tục xây dựng và phát triển luật trong lĩnh vực này hay không vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi.
format Tài liệu dịch
id oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-52658
institution Thư viện số
record_format dspace
spelling oai:http:--thuvienso.quochoi.vn:11742-526582024-07-08T10:58:01Z Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai? Erik Franckx Đặc quyền kinh tế Công ước 1982 Thềm lục địa Biển Đông Tòa án Công lý Quốc tế Điều 121, Khoản 3 UNCLOS III Quy chế pháp lý của các đảo chỉ mới gây sự chú ý đối với cộng đồng quốc tế kể từ khi phát sinh vùng đặc quyền kinh tế và việc phân định thềm lục địa bên ngoài phạm vi 200 hải lý. Vì đây đều là những khái niệm khá mới trong luật biển, Hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS III, 1973-1982) trở thành một bước ngoặt quan trọng trong các vấn đề liên quan tới lĩnh vực này. Do đó, tại Hội nghị UNCLOS III, các quốc gia đã thống nhất phân biệt giữa các loại đảo để tránh việc những thực thể nhỏ bé cũng có thể tạo ra các vùng biển tương tự như các đảo lớn hơn. Sau gần một thập kỷ đàm phán, Điều 121 của UNCLOS được trông đợi sẽ giải đáp vấn đề này. Không may là, nguồn gốc của điều khoản này cho thấy nó thiếu sự nhất quán, đặc biệt là đối với đoạn 3 mới được thêm vào, bởi khi được hình thành, đây là đoạn duy nhất trong Điều 121 của UNCLOS không phản ánh luật tập quán quốc tế hiện hành.Các toà án và toà trọng tài cho đến nay đã né tránh việc làm rõ thêm đoạn 3 đầy bí ẩn này bằng cách xem xét việc phân định trước và sau đó cho rằng đó là vấn đề cần bàn vì họ chỉ quy rằng mỗi một thực thể địa lý sẽ có một vùng lãnh hải riêng. Tòa án Công lý Quốc tế cũng chỉ mới vén một phần nhỏ bức màn của điều bí ẩn này, một cách rất tình cờ, chỉ vì các bên đã thống nhất với nhau được về quy chế của thực thể trong vụ việc. Liệu đây có phải là đường hướng tương lai để các tòa án và toàn trọng tài tiếp tục xây dựng và phát triển luật trong lĩnh vực này hay không vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. Quy chế pháp lý của các đảo chỉ mới gây sự chú ý đối với cộng đồng quốc tế kể từ khi phát sinh vùng đặc quyền kinh tế và việc phân định thềm lục địa bên ngoài phạm vi 200 hải lý. Vì đây đều là những khái niệm khá mới trong luật biển, Hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS III, 1973-1982) trở thành một bước ngoặt quan trọng trong các vấn đề liên quan tới lĩnh vực này. Do đó, tại Hội nghị UNCLOS III, các quốc gia đã thống nhất phân biệt giữa các loại đảo để tránh việc những thực thể nhỏ bé cũng có thể tạo ra các vùng biển tương tự như các đảo lớn hơn. Sau gần một thập kỷ đàm phán, Điều 121 của UNCLOS được trông đợi sẽ giải đáp vấn đề này. Không may là, nguồn gốc của điều khoản này cho thấy nó thiếu sự nhất quán, đặc biệt là đối với đoạn 3 mới được thêm vào, bởi khi được hình thành, đây là đoạn duy nhất trong Điều 121 của UNCLOS không phản ánh luật tập quán quốc tế hiện hành.Các toà án và toà trọng tài cho đến nay đã né tránh việc làm rõ thêm đoạn 3 đầy bí ẩn này bằng cách xem xét việc phân định trước và sau đó cho rằng đó là vấn đề cần bàn vì họ chỉ quy rằng mỗi một thực thể địa lý sẽ có một vùng lãnh hải riêng. Tòa án Công lý Quốc tế cũng chỉ mới vén một phần nhỏ bức màn của điều bí ẩn này, một cách rất tình cờ, chỉ vì các bên đã thống nhất với nhau được về quy chế của thực thể trong vụ việc. Liệu đây có phải là đường hướng tương lai để các tòa án và toàn trọng tài tiếp tục xây dựng và phát triển luật trong lĩnh vực này hay không vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi. Tài liệu dịch 23833 http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23833 https://hdl.handle.net/11742/52658 application/pdf 32 trang
spellingShingle Đặc quyền kinh tế
Công ước 1982
Thềm lục địa
Biển Đông
Tòa án Công lý Quốc tế
Điều 121, Khoản 3
UNCLOS III
Erik Franckx
Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?
title Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?
title_full Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?
title_fullStr Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?
title_full_unstemmed Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?
title_short Những bí ẩn về Điều 121 (3): Triển vọng tương lai?
title_sort nhung bi an ve dieu 121 3 trien vong tuong lai
topic Đặc quyền kinh tế
Công ước 1982
Thềm lục địa
Biển Đông
Tòa án Công lý Quốc tế
Điều 121, Khoản 3
UNCLOS III
url http://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=23833
https://hdl.handle.net/11742/52658
work_keys_str_mv AT erikfranckx nhungbianveđieu1213trienvongtuonglai

Những quyển sách tương tự

  • "Hiến pháp đại dương" từ nhận thức đến thực thi
  • Báo cáo quốc gia xác định ranh giới ngoài thêm lục địa của Việt Nam trình Ủy ban Ranh giới ngoài thềm lục địa của Liên hợp quốc
  • Nghĩa vụ của các quốc gia trong vùng biển chồng lấn thềm lục địa và đặc quyền kinh tế theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển 1982
    Bằng: Trần Hữu Duy Minh
    Được phát hành: (2015)
  • Nghĩa vụ của các quốc gia trong vùng biển chồng lấn thềm lục địa và đặc quyền kinh tế theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển 1982
    Bằng: Trần Hữu Duy Minh
    Được phát hành: (2015)
  • Tại sao "quyền lịch sử" bị Công ước Luật biển 1982 đưa vào lịch sử?
    Bằng: Nguyễn Thị Lan Anh
logo

THƯ VIỆN QUỐC HỘI VIỆT NAM

Thông tin liên hệ

Nhà Quốc hội, số 1 Đường Độc Lập, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

080.41947 - 080.41984

thuvienquochoi@quochoi.vn

Kết nối với chúng tôi

Copyright © 2022 - Thư viện Trường Đại học Thương Mại. All Rights Reserved